Kinh nghiệm đổi mới cụng nghệ của một số nước

Một phần của tài liệu Đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Trang 46)

- Vốn con ngườ

1.3.1. Kinh nghiệm đổi mới cụng nghệ của một số nước

* Kinh nghiệm của Trung Quốc

Đổi mới cụng nghệ đi đụi với việc mở rộng thực thi cỏc chớnh sỏch phỏt triển khoa học cụng nghệ của Chớnh phủ và chiến lược nhập khẩu cụng nghệ Phương Tõy.

Cụng cuộc cải cỏch kinh tế của Trung Quốc bắt đầu vào cuối những năm 70 được đỏnh dấu cho quỏ trỡnh mở cửa nền kinh tế với thế giới bờn ngoài và cũng là thời kỳ Trung Quốc thực hiện đổi mới cụng nghệ đất nước. Trong cỏc chớnh sỏch cải cỏch kinh tế, chớnh phủ nước này rất coi trọng đến phỏt triển khoa học cụng

nghệ trong nước. Phỏt triển cụng nghệ được coi là chỡa khoỏ then chốt để xỳc tiến hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển (R &D), cải tiến cụng nghệ tại cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp, tạo ra cỏc doanh nghiệp và sản phẩm cú tớnh cạnh trạnh, cải thiện cơ sở hạ tầng của đất nước.

Nhận thức được sự tụt hậu về cụng nghệ và mong muốn mau chúng tiếp cận cụng nghệ mới, đuổi kịp trỡnh độ cỏc nước, cỏc nhà lónh đạo Trung Quốc đó thực thi chớnh sỏch nhập khẩu cụng nghệ từ bờn ngoài, thay thế cụng nghệ lạc hậu của ngành cụng nghiệp, dựa vào cụng nghệ phương Tõy là mối quan tõm lớn nhất đối với chớnh phủ. Bờn cạnh điều đú, Trung Quốc cũng luụn đề cao tớnh độc lập cụng nghệ trong nước, cỏc chớnh sỏch cải cỏch cũng rất chỳ trọng cải tiến R & D và đưa ra những chớnh sỏch KH & CN mới. Cỏc dự ỏn R & D cụng nghệ được thực hiện và tài trợ theo kế hoạch của Chớnh phủ. So với những giai đoạn trước, mặc dự hiện nay vai trũ chỉ đạo của Nhà nước trong R&D đó giảm dần và thay vào đú là sư tăng lờn vai trũ của thị trường nhưng sự chỉ đạo Chớnh phủ vẫn là những định hướng quan trọng quyết định sự phỏt triển của những hoạt động này.

Nhà nước thành lập và tài trợ cho cỏc dự ỏn lớn về R & D cụng nghệ với ý định để phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp, xõy dựng cơ sở hạ tầng R & D. Cỏc dự ỏn do Chớnh phủ đảm nhận được thành lập nhằm hướng tới cỏc mục tiờu phỏt triển trung hạn và dài hạn, được soạn thảo và đưa vào thực hiện trong cỏc kế hoạch kinh tế 5 năm của Trung Quốc. Ngoài mục tiờu trờn , cỏc dự ỏn R & D do Chớnh Phủ thực hiện cũn nhằm phỏt triển và tăng cường cụng nghiệp hoỏ và thương mại hoỏ kết quả nghiờn cứu KH & CN. Nhiều chương trỡnh như “Đốm lửa” ( 1985) đó thỳc đẩy phỏt triển kinh tế thụng qua sự phỏt triển KH & CN và phổ biến cỏc khỏm phỏ R & D đến cỏc vựng nụng thụn; chương trỡnh “863” ( 1986) tập trung đầu tư vào 7 lĩnh vực then chốt : cụng nghệ sinh học, cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ vũ trụ, cụng nghệ laze, tự động hoỏ, cụng nghệ năng lượng và cụng nghệ vật liệu tiờn tiến… Chương trỡnh “ Ngọn đuốc” (1988 ) được đề xướng nhằm thỳc đẩy nhanh việc ứng dụng cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp. Mục tiờu đặt ra của chương trỡnh là thương mại hoỏ cỏc cụng nghệ mới và thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng cỏc sản phẩm cụng nghệ cao cú khả

Để đổi mới ngành cụng nghiệp, Trung Quốc đẩy mạnh việc nhập khẩu cụng nghệ mới. Nhiều tiến bộ trong cỏc kỹ thuật khỏc nhau đó được ỏp dụng vào hàng loạt cỏc ngành cụng nghiệp và điều này được khuyến khớch bằng chớnh sỏch của Chớnh phủ và sự tài trợ trước đú. Ngoài ra, cũn cú nhiều biện phỏp khuyến khớch và đối xử ưu đói như khuyến khớch về lợi nhuận và thuế đối với cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc ngành cụng nghiệp then chốt hay mục tiờu.

* Hàn Quốc

Thực hiện kết hợp chớnh sỏch cụng nghệ với chiến lược thay thế nhập khẩu, khuyến khớch xuất khẩu, đầu tư phỏt triển tiềm lực R&D cho tập đoàn tư nhõn lớn – “Chaebol” và hàng loạt chớnh sỏch hỗ trợ cú liờn quan.

Đối với Hàn Quốc, chớnh sỏch cụng nghệ gần như được coi là một cụng cụ của chớnh sỏch cụng nghiệp mở rộng. Khụng chỳ trọng hoàn toàn vào nhập khẩu cụng nghệ, chớnh phủ Hàn Quốc thực hiện kết hợp chớnh sỏch cụng nghệ kết hợp thay thế nhập khẩu cú sự lựa chọn cựng với thỳc đẩy xuất khẩu, bảo hộ và bao cấp cho cỏc ngành cụng nghiệp chọn lọc tạo ưu thế xuất khẩu tương lai.. Để tiến hành phỏt triển cụng nghiệp nặng, thỳc đẩy năng lực R & D nội địa và xuất khẩu quốc tế, khụng đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước mà chớnh phủ Hàn Quốc đó thỳc đẩy sự tăng trưởng của cỏc hóng tư nhõn khổng lồ gọi là cỏc “chaebol”, đõy chớnh là những trụ cột chớnh của chiến lược cụng nghệ. Cỏc “cheabol” này được lựa chọn từ những hóng xuất khẩu thành cụng và được ban nhiều ưu đói đặc quyền và trợ cấp như : chế độ bảo hộ của Nhà nước nhằm hạn chế sự cạnh tranh của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia, hỗ trợ tạo nguồn vốn, định hướng vào cỏc cụng nghệ xuất khẩu.. Thậm chớ cỏc “Cheabol” cú thể chấp nhận giỏ cả và mạo hiểm tiếp thu và đầu tư vào những cụng nghệ phức tạp, xõy dựng cỏc cơ sở nghiờn cứu đẳng cấp thế giới, tạo lập thương hiệu và mạng lưới phõn phối riờng. Để xõy dựng năng lực R & D chớnh phủ Hàn Quốc rất chỳ trọng việc lụi kộo cụng nghệ nước ngoài để cho trong nước quản lý, khuyến khớch cỏc hóng sản xuất tiếp nhận thiết bị và cụng nghệ mới nhất, cũng như khuyến khớch thuờ chuyờn gia nước ngoài và cỏc dũng chuyờn gia hỗ trợ về mặt kỹ thuật.

Trong khi đú, đầu tư nước ngoài chỉ được phộp đầu tư ở những lĩnh vực cho là cần thiết, được Chớnh phủ kiểm soỏt chặt chẽ. Sở hữu nước ngoài chỉ để tiếp cận cỏc cụng nghệ khụng phổ biến hoặc thỳc đẩy xuất khẩu quốc tế tớch hợp. Chớnh phủ Hàn Quốc cũng thực thi nhiều chớnh sỏch nhằm phỏt triển cỏc cơ sở nghiờn cứu chuyờn ngành, nhiều ưu đói về phỏp lý, tài chớnh và thuế cho cỏc cụng nghệ lựa chọn..

Hỗ trợ nỗ lực cụng nghệ, R& D được thỳc đẩy trực tiếp bằng một loạt cỏc khuyến khớch và cỏc hỡnh thức hỗ trợ khỏc : miễn thuế cho cỏc quỹ phỏt triển cụng nghệ, nợ thuế đối với cỏc chi phớ cho R & D , nõng cấp nguồn nhõn lực, xõy dựng viện nghiờn cứu cụng nghiệp, khấu hao nhanh, giảm thuế, thuế nhập khẩu cho thiết bị nghiờn cứu, thuế tiờu thụ sản phẩm cụng nghệ cao.

Hỗ trợ nhập khẩu cụng nghệ cũng được thỳc đẩy bằng cỏc khuyến khớch thuế : chi phớ chuyển giao sỏng chế và chi phớ chuyển giao cụng nghệ, thu nhập từ tư vấn cụng nghệ được miễn thuế, miễn thuế thu nhập cho cỏc chuyờn gia, kỹ sư nước ngoài…

Ngoài ra, với việc thực hiện chớnh sỏch li –xăng tự do hoỏ từ những năm 80, Hàn Quốc đó khuyến khớch cỏc hóng nhập cụng nghệ phỏt triển cụng nghệ nội sinh và nhiều hóng lớn sau này cú thể hợp tỏc bỡnh đẳng với cỏc hóng cụng nghệ hàng đầu thế giới, sớm sử dụng cụng nghệ nhập khẩu để phỏt triển cơ sở cỏc năng lực trong nước trong cỏc hoạt động tiờn tiến.. Và nhằm trợ giỳp cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ tỡm kiếm và mua cụng nghệ nước ngoài, Chớnh phủ đó xõy dựng cơ sở dữ liệu ( CSDL) về nguồn và giỏ cung cấp cụng nghệ, cung cấp thụng tin trực tuyến ở cỏc trung tõm cụng nghiệp chớnh.

Chớnh phủ cũn hỗ trợ tài chớnh cho cụng nghệ mới dưới hỡnh thức cho khụng hoặc cho vay. Hỡnh thức cho khụng được thể hiện thụng qua dạng bao cấp của nhà nước đối với cỏc chương trỡnh R & D, hỗ trợ cụng nghiệp… Với cỏc hỡnh thức trợ cấp này gúp phần khụng nhỏ vào nõng cao năng lực R & D của nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc, chương trỡnh R & D chỉ định ( triển khai từ 1982) được Bộ KH & CN phờ duyệt đó thực hiện hỗ trợ tới 50% chi phớ R & D của cỏc hóng lớn và 80 % cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ..Chương trỡnh hỗ trợ phỏt triển cụng nghệ cụng nghiệp (1987) chủ trương bao cấp 2/3 chi phớ R & D cho cỏc dự ỏn chung vỡ lợi ớch quốc gia..

Hỡnh thức cho vay được Chớnh phủ thụng qua việc lập cỏc quỹ để cung cấp cỏc khoản cho vay với lói suất thấp để phỏt triển cụng nghệ, thụng qua cấp nguồn tài chớnh cho cụng nghệ của cỏc cơ quan tài chớnh. Hàn Quốc là quốc gia cú nền cụng nghiệp tài chớnh mạo hiểm lớn nhất và cú nhiều thành cụng trờn thế giới đang phỏt triển. Hiện Hàn Quốc cú 58 cụng ty tài chớnh mạo hiểm, cung cấp khoản vay và đầu tư khoảng 3,5 tỷ USD trong giai đoạn 1990 – 1994 (85 % là cho vay).

Dũng nhu nhập cụng nghệ của Hàn Quốc chủ yếu là từ Mỹ và Nhật Bản, cụng nghệ nhập khẩu chủ yếu trong cỏc ngành : điện - điện tử, hoỏ cụng nghiệp, mỏy múc thiết bị, vận tải.. Đõy là những cụng nghệ cú vai trũ quan trọng thỳc đẩy sự phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp của Hàn Quốc, đồng thời tạo điều kiện cho cụng nghệ nước này nhanh chúng đuổi kịp cụng nghệ cỏc nước tiờn tiến.

Trong giai đoạn đầu, con đường du nhập cụng nghệ cuả Hàn Quốc chủ yếu là thụng qua cỏc hoạt động chuyển nhượng licence từ cỏc cụng ty xuyờn quốc gia, nhập khẩu cụng nghệ, thiết bị mỏy múc. Giai đoạn sau thỡ Hàn Quốc lại chỳ trọng phỏt triển năng lực cụng nghệ nội sinh. Từ 2003 đến nay, chớnh phủ Hàn Quốc đó đưa ra những thay đổi lớn trong chớnh sỏch phỏt triền khoa học- cụng nghệ và đổi mới. Mục tiờu của chớnh sỏch khoa học - cụng nghệ và đổi mới nhằm tạo ra bước đột phỏ mới trong phỏt triển đất nước dựa trờn tiềm năng về khoa học cụng nghệ, ưu tiờn của chớnh sỏch sẽ được nhằm vào thỳc đẩy khoa học cơ bản và phỏt triển nguồn nhõn lực cú khả năng sỏng tạo về khoa học cụng nghệ.. Ngoài ra, để nõng cao hiệu quả của đầu tư R & D, chớnh sỏch mới hết sức chỳ trọng đến thực hiện cải cỏch hệ thống R & D của khu vực kinh tế nhà nước và khuyến khớch quan hệ hợp tỏc giữa khu vực kinh tế Nhà nước và tư nhõn…. Sự hỗ trợ của Chớnh phủ cho R & D và đổi mới thuộc khu vực tư nhõn cũng cú những thay đổi mới về hỗ trợ tài chớnh và kỹ thuật cho cỏc doanh nghiệp : chấp nhận cụng nghệ (tài sản tri thức) như tài sản để thế chấp vay ngõn hàng; tài trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ thuờ mướn nguồn nhõn lực R & D, cung cấp thụng tin về kỹ thuật, thỳc đẩy hợp tỏc giữa cỏc cơ sở nghiờn cứu, trường đại học và ngành cụng nghiệp..

* Đài Loan

Khụng khuyến khớch sự tăng trưởng của cỏc tập đoàn tư nhõn lớn kiểu “Cheabol” của Hàn Quốc trong phỏt triển cụng nghệ, Đài Loan lại rất chỳ trọng đến sự thỳc đẩy năng lực R & D của địa phương khỏ sớm vào những năm cuối thập niờn 50. Đài Loan đó sớm đưa ra chương trỡnh KH & CN (1979) nhằm tập trung vào phỏt triển cỏc ngành năng lượng, tự động hoỏ sản xuất, khoa học thụng tin và cỏc cụng nghệ khoa học vật liệu. Năm 1982, cụng nghệ sinh học, điện quang học, cụng nghệ thực phẩm..tiếp tục được quan tõm. Chi phớ đầu tư cho R & D cũng được chớnh quyền Đài Loan tài trợ với tỷ trọng khỏ lớn. Tuy nhiờn, khoản tài trợ bị giảm bớt đi theo thời gian và R &D của khu vực tư nhõn cũn yếu vỡ phần lớn cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực này là doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Sự hỗ trợ của chớnh quyền cho cỏc chương trỡnh R & D được khuyến khớch trong nhiều năm bằng nhiều chớnh sỏch ưu đói:

+ Cung cấp tài chớnh cho vốn đầu tư mạo hiểm;

+ Tạo điều kiện tài chớnh thuận lợi cho cỏc cụng ty phỏt triển cỏc sản phẩm cụng nghiệp “ chiến lược”;

+ Thực hiện cỏc biện phỏp để khuyến khớch cỏc cụng ty tư nhõn phỏt triển sản phẩm bằng cỏc khoản vay lói thớch hợp.

+ Miễn toàn bộ thuế cho cỏc chi phớ trong hoạt động R & D cú mức khấu hao nhanh đối với cỏc thiết bị nghiờn cứu.

+ Chớnh quyền cũng triển khai cụngxoocxiom nghiờn cứu quy mụ lớn, được tài trợ cựng với ngành cụng nghiệp nhằm phỏt triển cỏc sản phẩm cụng nghiệp then chốt.

Thực hiện chiến lược cụng nghiệp hoỏ thay thế nhập khẩu từ những năm 1950, do vậy bờn cạnh sự chuyển hướng sang cụng nghiệp xuất khẩu, Đài Loan vẫn tiếp tục duy trỡ bảo hộ và hướng tới tăng trưởng cụng nghiệp, kết hợp chớnh sỏch này với sự can thiệp trong chuyển giao cụng nghệ để hỗ trợ cụng nghệ địa phương. Những năm 70, Đài Loan đó chỳ trọng và hướng tới cụng nghệ cao hơn ưu tiờn đầu tư cỏc lĩnh vực tự động hoỏ, tin học và cỏc thiết bị đo đạc chớnh xỏc. Để thực hiện mục tiờu này vào những năm 80, cỏc ngành cụng nghệ cao được phộp miễn thuế 5 năm, mức

khấu hao nhanh đối với thiết bị, mức thuế thấp đối với một số hoạt động được lựa chọn và miễn thuế nhập khẩu đối với cỏc vật liệu và thiết bị phục vụ cho R & D.

Chớnh quyền Đài Loan cũng đúng vai trũ trực tiếp trong việc phỏt triển cỏc cụng nghệ tiờn tiến ở những nơi mà Chớnh quyền cho rằng khu vực tư nhõn khụng thể phỏt triển năng lực tiềm tàng cần thiết. Điển hỡnh ngành cụng nghiệp chất bỏn dẫn vào những năm 70 Đài Loan vẫn bị tụt hậu vỡ cỏc doanh nghiệp địa phương cú quy mụ vốn quỏ nhỏ. Đến 1976, Viện nghiờn cứu Cụng nghệ cụng nghiệp trực thuộc Chớnh quyền Đài Loan đó nhập khẩu và bắt đầu quy trỡnh phỏt triển quy trỡnh cụng nghệ này. Bằng việc làm chủ cụng nghệ , Đài Loan đó thành cụng, tạo điều kiện mở rộng cụng nghệ này. Chớnh sự can thiệp mang tớnh quyết định của chớnh quyền Đài Loan trong phỏt triển cụng nghệ tiờn tiến đó khuyến khớch cỏc cụng ty tư nhõn vào lĩnh vực sản xuất chất bỏn dẫn và cỏc sản phẩm điện tử cú liờn quan.

Một phần của tài liệu Đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Trang 46)