Mức độ phụ thuộc về nguyờn liệu, linh kiện điện tử

Một phần của tài liệu Đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Trang 86 - 88)

- Mức độ đồng bộ cụng nghệ

2.2.3.4. Mức độ phụ thuộc về nguyờn liệu, linh kiện điện tử

Hiện nay, nguyờn liệu và cỏc linh kiện điện tử của cỏc doanh nghiệp lắp rỏp và sản xuất điện tử trong nước phần lớn là nhập khẩu . Do vậy, ngành điện tử Việt Nam cú mức độ phụ thuộc nguyờn liệu, linh kiện lớn khiến cho doanh nghiệp mất khả năng chủ động trong sản xuất. Điều này được thể hiện rừ ở tỡnh trạng nhập siờu lớn hơn xuất siờu trong kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này.

Bảng2.19 : Kim ngạch xuất nhập khẩu ngành điện tử, mỏy tớnh Việt Nam

Năm 2004 2005 2006 2007

Kim ngạch nhập khẩu LKĐT, Mỏy tớnh (tỷ USD)

1,349 1,64 2,05 3,0

Kim ngạch xuất khẩu điện tử, mỏy tớnh ( tỷ USD) 1,062 1,427 1,798 2,2

Nguồn : Tổng hợp số liệu của Tổng cục thống kờ

Sự phụ thuộc về linh kiện nhập khẩu trong những năm qua của ngành điện tử cú một số nguyờn nhõn chủ yếu:

+ Do chớnh sỏch bảo hộ của Nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp điện tử nội địa đó tạo ra sự ỉ lại, trụng chờ của doanh nghiệp vào Nhà nước mà khụng chỳ trọng vào đầu tư nghiờn cứu cải tiến, đổi mới cụng nghệ và nõng cao khả năng cạnh tranh của chớnh doanh nghiệp.

+ Thứ hai, do cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ Việt Nam chưa phỏt triển nờn ngành điện tử nước ta thiếu nguồn cung hỗ trợ từ trong nước trong việc cung cấp cỏc linh kiện phụ trợ. Đõy là lý do làm nản lũng khụng ớt nhà đầu tư nước ngoài

vào lĩnh vực điện tử Việt Nam ngay cả cỏc tập đoàn điện tử lớn. Thớ dụ như Canon để tỡm nguồn linh kiện thay thế nội địa đó tiến hành khảo sỏt 26 doanh nghiệp sản xuất ốc vớt trong nước nhưng cũng khụng tỡm được doanh nghiệp nào cú khả năng đỏp ứng yờu cầu về chất lượng sản phẩm nờn doanh nghiệp vẫn phải nhập khẩu hoàn toàn bộ linh kiện từ nước ngoài, Fujitsu cũng cho biết doanh nghiệp cũng phải chi 1- 2% chi phớ cho dịch vụ nhập khẩu linh kiện.

+ Bờn cạnh đú, sức ộp cạnh tranh khi Việt Nam tham gia WTO cũng gõy ra khụng ớt khú khăn cho cỏc doanh nghiệp điện tử . Với việc thực thi chớnh sỏch miễn giảm thuế cho cỏc mặt hàng điện tử nhập khẩu nguyờn chiếc đó tạo cơ hội cho doanh nghiệp FDI tranh thủ nhập khẩu cỏc sản phẩm này hơn là chỳ trọng sản xuất trong nước. Vỡ thực tế doanh nghiệp vẫn phải chịu mức thuế nhập khẩu (về nguyờn liệu, linh kiện..) cao nờn giỏ thành sản phẩm trong nước cao hơn nhiều giỏ sản phẩm nhập khẩu và càng khú cạnh tranh với hàng nhập khẩu. Từ năm 2006, Bộ Tài Chớnh đó thực hiện cắt giảm thuế suất nhập khẩu linh kiện điện tử nhưng cỏch làm này chỉ nờn coi là giải phỏp “tỡnh thế” chứ khụng phải là biện phỏp lõu dài để hỗ trợ doanh nghiệp mà quan trọng hơn phải nõng cao khả năng làm chủ nguyờn liệu và linh kiện phụ trợ của khu vực điện tử trong nước.

Trong mụ hỡnh về sức cạnh tranh quốc gia trong một ngành cụng nghiệp Michael Porter đó chỉ ra rằng sức cạnh tranh của một quốc gia khụng được đo lường bằng giỏ trị sản lượng hay chất lượng sản phẩm cụng nghiệp mà bằng khả năng thõm nhập vào thị trường quốc tế của sản phẩm, dịch vụ cụng nghiệp đú. Hiện nay, tỷ trọng xuất khẩu hàng điện tử nước ta rất nhỏ trong bản đồ điện tử khu vực Đụng Á. Do vậy, so sỏnh một quốc gia Đụng Á khả năng cạnh tranh của hàng điện tử Việt Nam thuộc loại thấp nhất khu vực, với chỉ số cạnh tranh õm -0.5 đến - 0.6 với tỡnh trạng nhập siờu lớn (nhập khẩu linh kiện, sản phẩm điện tử) 29

2.2.3.5. Cỏc hỡnh thức đổi mới cụng nghệ doanh nghiệp điện tử

Hỡnh thức và cỏc kờnh đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp điện tử nước ta chủ yếu là dưới hỡnh thức mua và chuyển nhượng bản quyền cụng nghệ. Khu vực doanh nghiệp ĐTNN, cụng nghệ được chuyển giao chủ yếu từ cỏc cụng ty xuyờn

quốc gia, tập đoàn cụng nghệ lớn. Đặc biệt là những doanh nghiệp cú 100% vốn nước ngoài như tập đoàn Canon, Fujitsu,.. cú dõy truyền cụng nghệ tương đối hiện đại được chuyển giao trực tiếp từ cụng ty mẹ. Cựng với chuyển giao dõy truyền cụng nghệ, kỹ năng quản lý, kiến thức cụng nghệ cũng chuyển giao cho đội ngũ lao động trong nước làm việc trong khu vực này. Bộ phận doanh nghiệp liờn doanh chuyờn lắp rỏp và sản xuất sản phẩm điện tử tiờu dựng phục vụ nội địa như Samsung, LG, Panasonics, Tosihba, JVC....thỡ cũng thực hiện cỏc hỡnh thức đổi mới như vậy nhưng cú quy mụ nhỏ hơn. Đối với khu vực doanh nghiệp nội địa cụng nghệ chủ yếu là nhận chuyển giao cụng nghệ thụng qua nhập khẩu mỏy múc, thiết bị cụng nghệ, thực hiện ký kết cỏc hợp đồng sản xuất gia cụng, chế tỏc từ đơn đặt hàng nước ngoài. Hiện nay, kờnh chuyển giao thụng qua ODM và OEM vẫn chưa phổ biến ở nước ta, nguyờn nhõn chủ yếu vẫn là doanh nghiệp điện tử Việt Nam chưa đạt đủ tiờu chuẩn để trở thành doanh nghiệp OEM của tập đoàn cụng nghệ lớn. Nước ta chỉ cú một số cụng ty như Hanel, CMS, FPT… được cỏc tập đoàn cụng nghiệp điện tử lớn Microsoft, Seagate, Intel cụng nhận là đối tỏc OEM chớnh thức… Ở một số quốc gia Đụng Á kờnh chuyển giao này đó đúng gúp đỏng kể cho sự phỏt triển ngành cụng nghiệp điện tử (Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kụng..)

Một phần của tài liệu Đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Trang 86 - 88)