- Mức độ đồng bộ cụng nghệ
3.1.2. Quan điểm phỏt triển và đổi mới KH&CN nƣớc ta trong thời gian tới 1.Quan điểm phỏt triển chung
3.1.2.1.Quan điểm phỏt triển chung
Để phỏt triển tiềm lực KH&CN cũng như đẩy mạnh tốc độ đổi mới cụng nghệ tại cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp Việt Nam thời gian tới :
Chớnh phủ tiếp tục thực hiện chủ trương coi khoa học và cụng nghệ là động lực của quỏ trỡnh phỏt triển, là nhõn tố cơ bản quyết định sự thành cụng của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, tạo ra tốc độ tăng trưởng cao vừa hiện hoỏ cụng nghệ và nõng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Đồng thời, từng bước phỏt triển kinh tế tri thức ở nước ta.
Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện mụi trường phỏp lý, chớnh sỏch ưu đói, khuyến khớch doanh nghiệp, tổ chức KH&CN, cỏ nhõn tự thực hiện cỏc hỡnh thức nghiờn cứu, triển khai KH&CN, bảo đảm quyền sở hữu hợp phỏp cỏc sản phẩm cụng nghệ trong sản xuất, trao đổi và chuyển nhượng sản phẩm KH&CN. Kiện toàn hệ thống luật phỏp liờn quan đến hoạt động đổi mới, chuyển giao cụng nghệ, hợp đồng cụng nghệ và phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ ở Việt Nam. Đổi mới cơ chế quản lý, phỏt huy tớnh độc lập tự chủ, tự hạch toỏn của cỏc tổ chức hoạt động KH&CN từ Trung Ương đến địa phương..
Chỳ trọng đầu tư nghiờn cứu khoa học cơ bản nhất là khoa học tự nhiờn, coi đú là khõu trọng yếu phục vụ trực tiếp cho sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ và đào tạo nguồn nhõn lực chủ chốt cho quỏ trỡnh này.. Khoa học cụng nghệ vừa phải hướng về những cụng nghệ cơ bản để nõng cao trỡnh độ cụng nghệ của cỏc ngành kinh tế, vừa phải tập trung vào cụng nghệ tiờn tiến, hàm lượng cụng nghệ và trớ tuệ cao cú tỏc động lớn đối với việc hiện đại hoỏ.
Tăng cường đầu tư cho hoạt động R&D trong doanh nghiệp cũng như trong cỏc tổ chức KH&CN, cỏc viện nghiờn cứu và trường đại học. Tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa hoạt động nghiờn cứu KH&CN với triển khai và ứng dụng kết quả nghiờn cứu vào thực tiễn cuộc sống. Hỡnh thành và phỏt triển mụ hỡnh liờn kết nghiờn cứu và ứng dụng KH&CN với sản xuất giữa cỏc trường đại học, tổ chức KH&CN và cỏc doanh nghiệp.
Đồng thời, bờn cạnh việc chỳ trọng xõy dựng tiềm năng R&D cho cỏc doanh nghiệp cần đặc biệt coi trọng việc xõy dựng tiềm lực, năng lực hấp thu, làm chủ và cải tiến cụng nghệ nhập khẩu hoặc nhận chuyển giao từ nước ngoài. Đối với những cơ sở mới phỏt triển thỡ tranh thủ tối đa cụng nghệ tiờn tiến, cơ sở cũ thỡ chỳ trọng cải tiến và thay thế cỏc bộ phận trọng yếu trong dõy chuyền để nõng cao năng suất, hạ thấp giỏ thành sản phẩm, nõng cao khả năng cạnh tranh hàng húa trờn thị trường. Nghiờn cứu để thớch nghi cụng nghệ mới, cải tiến từng bộ phận, dần tạo ra cỏc sản phẩm cụng nghệ mang thương hiệu Việt Nam.
Đối với ngành cụng nghiệp, cần tập trung đẩy mạnh nghiờn cứu, ứng dụng nhanh cụng nghệ hiện đại, lĩnh vực cú hàm lượng cụng nghệ cao nhằm tăng nhanh sức cạnh tranh của sản phẩm cụng nghiệp. Tập trung nguồn lực để phỏt triển những lĩnh vực cụng nghệ hiện đại như cụng nghệ sinh học, điện tử - viễn thụng, cụng nghệ thụng tin, tự động hoỏ và cụng nghệ vật liệu mới. Thay đổi chiến lược phỏt triển cụng nghiệp Việt Nam theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu ngành cụng nghiệp cạnh tranh, phỏt triển đồng bộ hệ thống ngành cụng nghiệp phụ trợ.
Về phớa doanh nghiệp, cần xõy dựng chiến lược dài hạn cho đổi mới cụng nghệ, coi cỏc hoạt động thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ trong doanh nghiệp chớnh là những giải phỏp nõng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Khụng chỉ đầu tư vốn mà cũn chỳ trọng đầu tư nguồn nhõn lực phục vụ đổi mới cụng nghệ, tranh thủ nhiều nguồn vốn đầu tư, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đổi mới cụng nghệ ..
Đổi mới cụng nghệ phải đảm bảo mục tiờu nõng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, thực hiờn mục tiờu hiệu quả kinh tế xó hội. Mỗi doanh nghiệp thực hiện đổi mới cụng nghệ phải dựa trờn nhu cầu thực tế của doanh nghiệp (do yờu cầu sản xuất, yếu tố thị trường, cạnh tranh ..), trỏnh tỡnh trạng “chạy đua theo phong trào” gõy lóng phớ, hiệu quả đầu tư thấp cho doanh nghiệp..