Cỏc yếu tố phản ảnh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Trang 41)

- Vốn con ngườ

1.2.2.1. Cỏc yếu tố phản ảnh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chớnh là khả năng vượt trội của doanh nghiệp so cỏc đối thủ để duy trỡ và phỏt triển. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cú thể đỏnh giỏ dựa vào rất nhiều tiờu chớ. Thụng thường, được đỏnh giỏ thụng qua những chỉ số sau: Quy mụ và số lượng doanh nghiệp; Sản phẩm; Năng lực quản lý và chiến lược cạnh tranh; Chi phớ kinh doanh; Trỡnh độ cụng nghệ; Năng lực nghiờn cứu thị trường, Lao động và đào tạo.

* Quy mụ và số lượng doanh nghiệp

Quy mụ của doanh nghiệp thể hiện ở quy mụ vốn, số lượng lao động, giỏ trị tài sản khỏc của doanh nghiệp.. Hiện nay, 90 % doanh nghiệp nước ta là doanh nghiệp quy mụ vừa và nhỏ, thực tế này đó tạo ra hạn chế lớn trong cạnh tranh cỏc doanh nghiệp nước ta thiếu vắng những doanh nghiệp và tập đoàn kinh tế lớn cú đủ tiềm lực cạnh tranh.Quy mụ nhỏ, vốn ớt gõy ra nhiều khú khăn cho doanh nghiệp trong việc ứng dụng cụng nghệ mới, mở rộng quy mụ sản xuất.. Thực tế cũng thấy rừ trong tất cả cỏc ngành nghề và lĩnh vực hoạt động nước ta chưa cú doanh nghiệp nào được xếp hạng vào danh mục cạnh tranh quốc tế.

* Sản phẩm

Khả năng cạnh tranh của một sản phẩm, dịch vụ phụ thuộc vào lợi thế cạnh tranh của sản phẩm đú. Song lợi thế này lại được đỏnh giỏ bằng nhiều tiờu thức khỏc nhau. Trước đõy, cỏc quan điểm cổ điển đều xuất phỏt từ việc so sỏnh cỏc yếu tố cấu thành nờn sản phẩm như vốn, lao động, nguyờn liệu, cụng nghệ.. vỡ vậy cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ cú thể là chi phớ sản xuất, giỏ thành và giỏ cả...Nhưng thực tế đỏnh giỏ cỏc chỉ tiờu này thường rất phức tạp và khú so sỏnh. Hiện nay, quan niệm về lợi thế so sỏnh đó thay đổi việc đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của sản phẩm chỉ cần dựa trờn cơ sở phõn loại chỳng thành cỏc nhúm hàng cú khả năng cạnh tranh khỏc nhau.:

- Nhúm cú khả năng cạnh tranh và đang cạnh tranh cú hiệu quả - Nhúm cú khả năng cạnh tranh cú điều kiện

- Nhúm cú khả năng cạnh tranh thấp.

Dựa vào danh mục phõn loại sản phẩm như vậy, việc so sỏnh và đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh sản phẩm dễ dàng hơn, nõng cao hiệu quả việc sử dụng cỏc lợi thế của từng vựng, miền (về nguyờn liệu, nguồn lao động,..) nhằm tạo ra những sản phẩm hàng hoỏ đạt chất lượng tiờu chuẩn quốc tế, mở rộng thị trường, tạo ra sản phẩm cú tớnh độc đỏo, giỏ trị gia tăng cao.

Hiện nay, sản phẩm cụng nghiệp Việt Nam lại biểu hiện những đặc trưng của nhúm hàng cú khả năng cạnh tranh thấp:

+ Yếu tố tư bản trong cấu thành sản phẩm thấp, hàm lượng tri thức và cụng nghệ trong sản phẩm khụng cao, chủ yếu là yếu tố lao động và cỏc yếu khỏc.

+ Yếu tố lao động là lợi thế so sỏnh của sản phẩm Việt Nam, nhưng chủ yếu dựa trờn sức lao động giản đơn, do vậy giỏ trị gia tăng khụng cao.

+ Chất lượng sản phẩm: chưa cú sản phẩm nào cú ưu thế rừ rệt trờn thị trường thế giới nhờ vào yếu tố chất lượng;

+ Thị trường tiờu thụ thiếu đa dạng, kể cả những sản phẩm được coi là cú khả năng cạnh tranh.. Sản phẩm thiếu tớnh độc đỏo và năng suất thấp.

+ Giỏ trị gia tăng sản phẩm trong tổng giỏ trị của sản phẩm thấp hơn nhiều so với mức trung bỡnh của thế giới, chi phớ đầu vào cao.

* Năng lực quản lý và chiến lược cạnh tranh.

Trỡnh đụ của đội ngũ cỏn bộ quản lý và doanh nhõn ở nước ta núi chung cũn yếu, thiếu kinh nghiệm, khả năng thớch ứng nhanh nhạy với thị trường, nắm bắt thụng tin bờn ngoài thấp. Do vậy, ảnh hưởng khụng nhỏ đến khả năng thớch ứng của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Hầu hết cỏc doanh nghiệp chưa xõy dựng cho mỡnh chiến lược kinh doanh, tinh thần và văn hoỏ doanh nghiệp, chưa xõy dựng chiến lược mở rộng thị trường, đầu tư quảng bỏ thương hiệu, dịch vụ hậu mói..

* Chi phớ kinh doanh

Nhiều loại chi phớ đầu vào của doanh nghiệp Việt Nam cao hơn nhiều so với cỏc nước trong khu vực như cước điện thoại, giỏ búc xếp cảng, chi phớ vận tải, giỏ cỏc sản phẩm độc quyền, điện, nước, giỏ cỏc nguyờn vật liệu.. Ngoài ra cỏc doanh nghiệp cũn bị sỏch nhiễu và chịu nhiều khoản chi phớ bất hợp lý khỏc. Những chi phớ này đó đẩy giỏ thành sản phẩm Việt Nam tăng đỏng kể. Cụng nghệ thụng tin và thương mại điện tử là những cụng cụ giỳp cho chi phớ gia nhập thị trường quốc tế ngày càng giảm, song cỏc doanh nghiệp Việt Nam lại chưa tranh thủ được cơ hội và chưa theo kịp được xu hướng đú.

* Trỡnh độ cụng nghệ

Trỡnh độ cụng nghệ cũng là yếu tố quan trọng phản ảnh khả năng thớch nghi và cạnh tranh của doanh nghiệp. Đầu tư đổi mới cụng nghệ cũn chậm, cụng nghệ lạc hậu, ứng dụng cụng nghệ thụng tin và tự động hoỏ kộm trong hoạt động sản xuất, kinh doanh là tỡnh trạng phổ biến của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. So với mức

trung bỡnh trờn thế giới, trỡnh độ cụng nghệ doanh nghiệp nước ta lạc hậu từ 3 – 4 thế hệ, cú những lĩnh vực cũn lạc hậu 4 – 5 thế hệ. Khụng chỉ bộc lộ yếu kộm ở khõu đổi mới cụng nghệ mà năng lực nghiờn cứu cụng nghệ của doanh nghiệp cũn nhiều hạn chế, chi phớ cho hoạt động R & D chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu của doanh nghiệp. Trong khi đú, ngày nay khoa học và cụng nghệ phỏt triển nhanh, tốc độ thay đổi và dũng đời cụng nghệ ngày càng được rỳt ngắn nờn đổi mới cụng nghệ và nghiờn cứu cụng nghệ mới trở thành yờu cầu thường xuyờn quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp.

*Năng lực nghiờn cứu thị trường.

Nghiờn cứu thị trường và mở rộng thị trường là hoạt động khụng thể thiếu của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường. Nếu khụng duy trỡ và mở rộng được thị trường đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đú sẽ bị sỏt nhập hoặc bị đào thải. Liờn quan đến hoạt động này bao gồm nhiều khõu như xõy dựng hệ thống kờnh phõn phối sản phẩm và dịch vụ bỏn hàng, thụng tin, xỳc tiến thương mại, xõy dựng thương hiệu và uy tớn doanh nghiệp, thị phần sản phẩm và tốc độ tăng trưởng thị phần… Ở nước ta, theo số liệu điều tra của phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam cho thấy, chỉ khoảng 10 % số doanh nghiệp là thường xuyờn thăm thị trường nước ngoài, chủ yếu là cỏc doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp Nhà nước, 42% số doanh nghiệp thỉnh thoảng cú cuộc đi thăm thị trường nước ngoài và khoảng 20 % khụng một lần đặt chõn lờn thị trường nước ngoài, khu vực tư nhõn thỡ khả năng này hầu như khụng cú.

* Lao động và đào tạo

Nhỡn chung về trỡnh độ lao động trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn cũn bộ phận khụng nhỏ lao động khụng qua đào tạo, bự lại đại đa số lao động là lao động trẻ, cú sức khoẻ. Thực tế này hiện vẫn phự hợp với điều kiện hoạt động của doanh nghiệp nước ta chủ yếu là tập trung vào những ngành và lĩnh vực mà sản phẩm tạo ra cú hàm lượng vốn thấp, hàm lượng chất xỏm khụng cao, khả năng cạnh tranh nhờ vào chi phớ lao động thấp. Nhưng nhỡn ở gúc độ dài hạn, đõy lại là nhõn tố ảnh hưởng khụng nhỏ đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam..

Một phần của tài liệu Đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)