- Mức độ đồng bộ cụng nghệ
2.3.2. Chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm.
Do chất lượng cơ sở hạ tầng thấp, tớnh đồng bộ chưa cao nờn doanh nghiệp nước ta đó phải chịu những chi phớ cho dịch vụ kết cấu hạ tầng như chi phớ điện, nước, vận tải, viễn thụng.. cao hơn nhiều so với cỏc nước trong khu vực. Chẳng hạn như giỏ cước viễn thụng quốc tế Việt Nam cao hơn từ 80 – 50% cỏc nước (Thỏi Lan, Malayxia, Singapore, Inđụnờxia), chi phớ vận tải cao hơn từ 40 – 50%..Tuy nhiờn, những khoản chi phớ này lại khụng cao bằng chi phớ nguyờn vật liệu nhập khẩu, mua sắm trang thiết bị hiện đại, thuờ chuyờn gia nước ngoài.. mà doanh nghiệp phải bỏ ra vỡ sử dụng cụng nghệ thấp, lạc hậu, nõng lực cụng nghệ yếu lại thiếu vốn trang bị cụng nghệ mới. Do vậy, trong nhiều ngành nghề, cụng nghệ lạc hậu làm cho năng suất sản xuất thấp, doanh nghiệp khụng thể phỏt huy được lợi thế về quy mụ, phải phụ thuộc cụng nghệ nờn chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm của doanh nghiệp thường cao hơn nhiều so với mức giỏ cạnh tranh. Ngay cả những mặt hàng được đỏnh giỏ là đang cú lợi thế cạnh tranh của Việt Nam như dệt may, da
giày, cụng nghiệp chế biến,. thỡ những hạn chế trong đổi mới cụng nghệ cũng gõy ra ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnh tranh của cỏc mặt hàng này. Dệt may Việt Nam mặc dự cú lợi thế về nguồn nhõn cụng giỏ rẻ nhưng cụng nghệ lại chậm đổi mới, mức độ phụ thuộc cụng nghệ nhập khẩu cao (đặc biệt là mức phụ thuộc nguồn nguyờn vật liệu, mỏy múc thiết bị nhập khẩu.), thiếu vốn, thiếu nhõn lực cho đổi mới… nờn hiện nay Dệt may nước ta đang gặp phải thỏch thức lớn trong việc duy trỡ lợi thế cạnh tranh vốn cú cũng như tỡm ra nhõn tố cạnh tranh mới.. Đõy cũng là thực chung của nhiều mặt hàng cụng nghiệp Việt Nam từ lĩnh vực cụng nghiờp cơ bản cơ khớ, luyện kim, hoỏ chất, khai thỏc.. đến cụng nghiệp cao, sản xuất lắp rỏp, điện tử, cụng nghệ thụng tin… Cụng nghệ lạc hậu năng suất thấp và mức độ phụ thuộc cụng nghệ cao đó khiến chất lượng sản phẩm khụng cao, chủng loại kộm đa dạng và giỏ thành mặt hàng cụng nghiệp Việt Nam cao, khú cú thể cạnh tranh với sản phẩm cụng nghiệp nhập khẩu Chẳng hạn, những sản phẩm điện tử được sản xuất trong nước (VTB, Hanel, Biờn Hoà (BELCO), Tiến Đạt..) thường cú giỏ thành cao hơn nhiều so với sản phẩm nhập khẩu trong khi đú chất lượng và mẫu mó sản phẩm lại thua xa sản phẩm nhập khẩu. Nguyờn nhõn chủ yếu là do doanh nghiệp sử dụng cụng nghệ lạc hậu, lại chịu giỏ thành linh kiện nhập khẩu quỏ cao (đốn hỡnh ti vi cú giỏ trị chiếm 30 – 40% giỏ thành + chịu thuế nhập khẩu 5 – 15%) .
Do đú, chỳ trọng đổi mới cụng nghệ, làm chủ cụng nghệ để giảm chi phớ sản xuất, hạ giỏ thành sản phẩm, nõng cao giỏ tri gia tăng trong sản phẩm là vấn đề cần làm của doanh nghiệp.
2.3.3. Sản phẩm
Đổi mới cụng nghệ thường cú tỏc động rất tớch cực đối với sản phẩm của doanh nghiệp, việc đưa ra sản phẩm mới dựa trờn nền tảng cụng nghệ mới hoặc trờn cơ sở cải tiến cụng nghệ hiện cú là biểu hiện rừ nhất tỏc động của đổi mới cụng nghệ. Việc đưa sản phẩm mới sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp duy trỡ thị phần, củng cố thương hiệu và đỏp ứng được nhu cầu khỏch hàng. Trong những năm qua, ỏp dụng cụng nghệ mới và đổi mới cụng nghệ hiện đó đúng gúp khụng nhỏ đối với ngành cụng nghiệp Việt Nam. Sản phẩm cụng nghiệp nước ta ngày càng đa hoỏ về
chủng loại, cú chất lượng tốt hơn và đúng gúp đỏng kế vào kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiờn, xột theo giỏ trị đúng gúp của cỏc yếu tố thỡ sản phẩm cụng nghiệp nước ta cú hàm lượng giỏ trị gia tăng do cụng nghệ cũn thấp. Yếu tố vốn, lao động trong cấu thành sản phẩm chiếm tỷ trọng cao nhưng giỏ trị gia tăng sản phẩm do cỏc yếu tố này lại thấp. Trong điều kiện hiện nay, đặc điểm này là hạn chế lớn nhất trong khả năng cạnh tranh của hàng cụng nghiệp Việt Nam.
9.81010.2 10.2 10.4 10.6 10.8 % 2003 2004 2005 2006 2007 năm
Biểu đồ 2. 5 : Tốc độ tăng giỏ trị gia tăng của ngành cụng nghiệp (%)
Nguồn : Thời bỏo kinh tế Sài Gũn, ngày 27/12/2007[28]
2.3.4.Đỏnh giỏ chung về khả năng cạnh tranh của hàng cụng nghiệp Việt Nam.
Thực trạng chung của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp nước ta cho thấy trỡnh độ KH& CN, năng lực cụng nghệ hiện được coi là mặt yếu nhất trong khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cụng nghiệp núi riờng và của doanh nghiệp Việt Nam núi chung. Phần lớn cụng nghệ được sử dụng ở nước ta là những cụng nghệ đó lạc hậu nhiều thế hệ so với khu vực và thế giới. Thờm vào đú, sự biến động của giỏ cả của nhiều nguồn yếu tố đầu vào những năm gần đõy cũng gõy ảnh hưởng lớn đến giỏ cả của nhiều mặt hàng cụng nghiệp Việt Nam nờn càng hạn chế khả năng cạnh tranh bằng giỏ của doanh nghiệp nước ta. Hơn nữa, bỏo cỏo năng lực cạnh tranh toàn cầu của WEF cho thấy trong những năm qua năng lực cạnh tranh của Việt Nam cũn rất khiờm tốn và liờn tục tụt hạng. Vị trớ nước ta bị tụt hạng là do cỏc chỉ số cạnh tranh thành phần thấp trong đú, sự tụt hạng cỏc chỉ số về cụng nghệ rất rừ, Việt Nam thuộc tốp cỏc nước cú chỉ số cụng nghệ thấp nhất. Chỉ số này được phản ỏnh bởi 1 hệ thống thước đo như mức độ sỏng tạo cụng nghệ, phỏt triển của cụng nghệ thụng tin, chuyển giao cụng nghệ, khả năng tiếp thu cụng nghệ ở tầm doanh nghiệp, mức độ sẵn sàng cụng nghệ, đầu tư cho R& D… Do vậy, để cải thiện khả năng cạnh tranh của mỡnh cỏc doanh nghiệp cần đặc biệt chỳ trọng đến đổi mới cụng nghệ.
Bảng2.20 : Vị trớ xếp hạng năng lực canh tranh của Việt Nam. Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Xếp hạng 60/75 65/80 60/102 77/104 81/117 77/125 68/131 Khoảng cỏch so với vị trớ cuối bảng 15 15 42 24 36 48 63
Bảng 2.21 : Chỉ số cụng nghệ của Việt Nam theo xếp hạng của WEF
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Xếp hạng về cỏc chỉ số cụng nghệ 65/75 68/80 73/102 92/104 92/117 85/125 86/131 Khoảng cỏch với nước cú vị trớ thấp nhất 10 12 29 12 25 40 45
Nguồn : Diễn đàn Kinh tế thế giới WEF
Giỏ trị và tỷ trọng xuất khẩu hàng cụng nghiệp Việt nam
Giỏ trị xuất khẩu của hàng cụng nghiệp Việt Nam những năm qua đó đúng gúp tỷ trọng khụng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, tuy nhiờn tốc độ gia tăng cũn chậm. Từ năm 2000 đến nay tỷ trọng đúng gúp của ngàng cụng nghiệp chỉ tăng từ 33% đến 40% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Nếu so sỏnh với cỏc nước Đụng Nam Á, tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam chỉ tương xứng với tỷ trọng xuất khẩu cỏc nước vào những năm 1980. Năm 1980, hàng cụng nghiệp Trung Quốc chiếm khoảng 48% tổng xuất khẩu nhưng 10 năm sau tăng lờn 78% và đến nay cụng nghiệp Trung Quốc chiếm hơn 90 % tổng xuất khẩu (năm 2003 chiếm 92%).
Bảng 2.22 : Tỷ trọng xuất khẩu hàng cụng nghiệp Việt Nam trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.
Năm 2000 2003 2004 2005 2006 2007
*Giỏ trị XK ( Tỷ USD) 14,455 20,176 26,504 32,442 39,605 48,34
Tỷ trọng/Tổng KNXK (%) 33% 40,52% 40,36% 38,4% 39,0% 39,9%
Nguồn: Tổng cục Thống kờ, Bộ Cụng Thương Việt Nam. Giỏ trị xuất khẩu của hàng cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp khụng tớnh cụng nghiệp khai thỏc và khoỏng sản.
Thị trường xuất khẩu của hàng cụng nghiệp nhỏ, sức cạnh tranh yếu
Tỷ trọng xuất khẩu hàng cụng nghiệp nước ta hiện nay chiếm thị phần rất trờn thị trường xuất khẩu thế giới, trong khi cỏc nước ASEAN, một số quốc gia Đụng Á thỡ tỷ lệ này lớn gấp nhiều lần. Hơn nữa, cơ cấu mặt hàng cụng nghiệp xuất khẩu nước ta cũng thể hiện sự thua kộm cơ cấu xuất khẩu cỏc nước. Những mặt hàng cú hàm lượng cụng nghệ cao, tỷ trọng những mặt hàng này trờn tổng giỏ trị chế biến xuất khẩu ở Việt Nam chỉ chiếm tỷ lệ < 10% thấp hơn nhiều so với khu vực Trung Quốc 39%, Malayxia 67%, Thỏi Lan 49%, Philippin 33%, Indụnờxia 18%.
Bảng 2.23: Tỷ trọng xuất khẩu cụng nghiệp chế tạo của một số quốc gia. (%)
Quốc gia
Tỷ trọng XK cụng nghiệp chế tạo ở thị trƣờng Đụng Nam Á (%)
Tỷ trọng XK cụng nghiệp chế tạo thị trƣờng thế giới (%)
Năm 2000 Năm 2006 Năm 2000 Năm 2006
Trung Quốc 44,18 % 50,90 % 6,66 % 10,62 % Hàn Quốc 15,35 % 14,06% 2,31% 2,44 % Đài Loan 8,76 % 7,15 % 1,32 % 1,49% Singapore 2,74 % 2,13% 0,41 % 0,45 % Thỏi Lan 4,73% 4,29% 0,7% 0,9% Malayxia 17,82% 17,31% 0,51% 0,59% Indonờxia 5,25% 4,41% 0,79% 0,92% Philippin 1,92% 1,51% 0,29% 0,32% Việt Nam 0,66% 0,77% 0,1% 0,16%
Nguồn : Số liệu thống kờ của UNIDO
Vỡ vậy, với tỷ trọng nhỏ và giỏ trị đúng gúp xuất khẩu ớt ỏi, cho thấy sức cạnh tranh sản phẩm cụng nghiệp Việt Nam cũn yếu, khụng chỉ thể hiện ở chất lượng thấp, giỏ thành cao, tớnh đa dạng chủng loại sản phẩm mà cũn thể hiện ở những hạn chế về cụng nghệ, khả năng chinh phục thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu.