Vốn nhõn lực KH&CN trong doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Trang 62)

- Vốn con ngườ

2.1.3. Vốn nhõn lực KH&CN trong doanh nghiệp.

Trong quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ, nguồn nhõn lực được coi là nhõn tố quyết định đảm bảo sự thành cụng của cả quỏ trỡnh. Dự ở giai đoạn nào thỡ sự đúng gúp của nhõn tố này luụn giữ vai trũ quyết định. Do vậy, những hạn chế về nguồn nhõn lực KH&CN cũng chớnh là những cản trở lớn cho những hoạt động đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp núi riờng cũng như phỏt triển năng lực cụng nghệ quốc gia núi chung.

* Cơ cấu lao động

Hiện nay, sự thiếu hụt nguồn nhõn lực chất lượng cao và đội ngũ lao động khoa học kỹ thuật cú trỡnh độ và tay nghề cao ở nước ta là thực tế cần quan tõm. Xột về cơ cấu lao động, lao động giản đơn chiếm tỷ trọng khỏ cao 60 -70 % lực lượng lao động. Nhiều ý kiến cho rằng lao động là lợi thế cạnh tranh của Việt Nam cú chi phớ lao động rẻ hơn cỏc nước khỏc. Tuy vậy, thực tế lại cho thấy rằng mặc dự giỏ lao động rẻ nhưng năng suất lao động nước ta lại chỉ ở mức trung bỡnh thấp (60%), chủ yếu là lao động thủ cụng lạc hậu và thiếu tỏc phong cụng nghiệp, tốc độ tăng năng suất chậm 4- 5%/ năm. Và nếu so sỏnh với một số như Thỏi Lan, Malayxia, Singapore thỡ nguồn lao động và năng suất lao động nước ta cũn thua kộm nhiều lần. Hiện nay, cơ cấu đào tạo ở nước ta cú sự chờnh lệch khỏ lớn, tỡnh trạng “ thừa thầy thiếu thợ” đang diễn ra trầm trọng. Theo kết quả điều tra gần đõy, tỷ lệ đào tạo giữa Đại học, Trung cấp và cụng nhõn kỹ thuật là 110/8310/6.(TTTTKHCNQG).

* Cỏn bộ nghiờn cứu khoa học

So sỏnh với cỏc nước tỷ lệ cỏn bộ nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ nước ta cũn rất thấp. Chất lượng lao động KH&CN ở nước ta cũng thấp hơn nhiều so với cỏc nước, mỗi cỏn bộ R&D của Việt Nam hàng năm bỡnh quõn chỉ cú được 0,065 cụng trỡnh khoa học được cụng bố, trong khi đú con số này ở Thỏi Lan là 0,2; Hà Lan 1,79; Mỹ 0,75; Malayxia 0,37; Nhật Bản 0,32; Nga 0,31 ;Ấn Độ 0,31; Pakistan 0,13.

Nguồn lao động KH&CN doanh nghiệp chỉ chiếm 7,24% lực lượng lao động, trong số này trỡnh độ đại học chiếm 71,9%, cao đẳng chiếm 26,9%, 0,9% trỡnh độ thạc sĩ, 0,14% là tiến sỹ. Việc phõn bổ lao động hoạt động KH&CN khụng đều, cũn bất hợp lý trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp và giữa cỏc nhúm ngành; trung bỡnh 1 doanh nghiệp nhà nước cú 64 lao động KH&CN, gấp 2,6 lần mức bỡnh quõn chung. Mức bỡnh quõn 1 doanh nghiệp cú 1 người làm việc trong lĩnh vực KH&CN; chỉ bằng 0,3% tổng số lao động.. Bỏo cỏo Phỏt triển con người năm 2004 của UNDP cũng cho thấy Việt Nam cú khoảng 50.000 người làm việc trực tiếp trong nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ. Trong số này cú hơn 37.000 người (72%) cú trỡnh độ đại học trở lờn làm việc trong cỏc tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển cụng nghệ của Nhà nước, với 68,9% biờn chế và 31,1% làm việc dưới chế độ hợp đồng. Trong khi đú, ở Thỏi Lan năm 2003 chỉ tớnh tổng nguồn nhõn lực R& D là 76.184 người. Trong số đú, số nghiờn cứu viờn cú trỡnh độ tiến sỹ là 15,1%, 53, 2 % cú trỡnh độ cao học, đại học 11,4%, 0,8% dưới đại học cũn 19,5% khụng rừ bằng cấp. Ở CH liờn Bang Đức, với 82 triệu dõn nhưng cú tới 1,6 triệu tiến sỹ. Do vậy, hiện nay thỏp nguồn nhõn lực khoa học cụng nghệ nước cũn rất hẹp khi so sỏnh với cỏc nước.

Bảng 2.7. Cơ cấu lao động doanh nghiệp phõn theo trỡnh độ lao động

Trỡnh độ lao động Tiến sỹ Thạc sỹ Cử nhõn, kỹ sư Cao đẳng Cụng nhõn kỹ thuật Trung học chuyờn nghiệp Khụng qua đào tạo Tổng cộng Doanh nghiệp 0,05 0,15 10,9 1,7 29,5 7,4 50,3 100,0 DNNN 0,08 0,19 14,5 1,4 40,0 8,5 35,33 100,0 DNNQD 0,078 0,13 9,5 1,7 20 6,3 63,29 100,0 DN ĐTNN 0,03 0,17 6,9 3 14 3 72,9 100,0 Nguồn : Tổng cục Thống kờ 2005

Bảng 2.8. Tỷ lệ cỏn bộ nghiờn cứu khoa học của Việt Nam

Chỉ số Việt Nam Hàn Quốc CHLB Đức Mỹ

- Tỷ lệ cỏn bộ nghiờn cứu khoa học trờn 100 dõn

0,18 2,19 2,83 3,67

- So với Việt Nam ( lần) 1,0 12,2 15,7 20,41

Như vậy, đội ngũ lao động trong cỏc thành phần kinh tế hiện nay phần đụng vẫn là lao động chưa qua đào tạo là chủ yếu. Tỷ lệ lao động cú trỡnh độ đại học, cao đẳng chiếm tỷ lệ thấp, cụng nhõn kỹ thuật chưa đỏp ứng được nhu cầu hiện nay vỡ thực tế phấn lớn đội ngũ này là do doanh nghiệp tự đào tạo lại.

Sự yếu kộm về nguồn nhõn lực KH&CN cũng là một trong những lực cản chớnh đối với quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)