- Vốn con ngườ
2.1.1. Mức độ hiện đại cụng nghệ của doanh nghiệp cụng nghiệp Việt Nam Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam dang sử dụng cụng nghệ lạc hậu
Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam dang sử dụng cụng nghệ lạc hậu
Trong những năm qua, nhiều doanh nghiệp cụng nghiệp đó cú những đổi mới, nhiều mỏy múc thiết bị và cụng nghệ mới được chuyển giao từ cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển. Song tốc độ đổi mới cụng nghệ và trang thiết bị cũn chậm, chưa đồng đều và chưa theo một định hướng phỏt triển rừ rệt. Hiện vẫn cũn tồn tại đan xen trong nhiều doanh nghiệp cỏc loại thiết bị cụng nghệ từ lạc hậu, trung bỡnh đến tiờn tiến, do vậy đó làm hạn chế hiệu quả vận hành thiết bị và giảm mức độ tương thớch, đồng nhất giữa sản phẩm đầu vào, đầu ra.
Phần lớn cỏc doanh nghiệp nước ta đang sử dụng cụng nghệ tụt hậu so với mức trung bỡnh của thế giới 2 - 3 thế hệ, 80% - 90% cụng nghệ nước ta đang sử dụng là cụng nghệ ngoại nhập. Cú 76% mỏy múc, dõy chuyền cụng nghệ nhập thuộc thế hệ 1950 - 1960, 75% số thiết bị đó hết khấu hao, 50% là đồ tõn trang. Rất nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang sử dụng mỏy múc, thiết bị do cỏc doanh nghiệp nước ngoài đó thải bỏ. Tớnh chung cho cỏc doanh nghiệp, mức độ thiết bị hiện đại chỉ cú 10%, trung bỡnh 38% lạc hậu và rất lạc hậu 52%. Đặc biệt ở khu vực sản xuất nhỏ, thiết bị ở mức lạc hậu và rất lạc hậu chiếm 75%. Số ngành, lĩnh vực cú cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại cũn ớt, ngành cụng nghệ cao mới hỡnh thành, tỷ lệ những nhúm ngành cụng nghệ cao ở nước ta chiếm khoảng 20%, so sỏnh với một số quốc gia tỷ lệ này là tương đối thấp, Singapore là 73%, Malayxia 51%, Thỏi Lan 31%...Trong cụng nghiệp, mức độ lạc hậu của cụng nghệ càng thể hiện rừ: tỷ lệ doanh nghiệp ỏp dụng tự động hoỏ chỉ chiếm 1,9%; bỏn tự động là 19,6%; cơ khớ hoỏ 26,6%, bỏn cơ khớ hoỏ 35,7%, thủ cụng vẫn chiếm 16,2%.
Dựa theo phương phỏp ATLAS cụng nghệ với 4 yếu tố: Thành phần T, H,O,I Hiệp hội doanh nghiệp cơ khớ Việt Nam đó cho thấy ngành cụng nghiệp nặng nước ta cú trỡnh độ cụng nghệ chỉ ở mức trung bỡnh thấp. Cụ thể biểu hiện của cỏc thành phần cụng nghệ như sau:
Thành phần kỹ thuật (T)
Nhỡn một cỏch tổng thể, cỏc ngành cụng nghiệp nặng đều cú thành phần kỹ thuật tương đối khỏ, bởi thời gian qua đó tập trung vào đầu tư đổi mới dõy chuyền sản xuất, thay thế những cụng nghệ sản xuất cũ để theo kịp với trỡnh độ cụng nghệ của thế giới, trong đú ngành Điện được đỏnh giỏ cao về cỏc trang thiết bị kỹ thuật đầu tư thời gian gần đõy (T=0,73 theo thang điểm là 1,0).
Tiếp đến là ngành Than được đỏnh giỏ cao với sự đầu tư khỏ của cỏc mỏ than lộ thiờn. Ngành Cơ khớ chỉ được xếp dưới mức trung bỡnh, chưa đạt được mức 0,5. Đối với ngành Thộp, điều tra cho thấy số cỏc nhà mỏy cỏn thộp hiện đại chỉ chiếm 38,7% tổng cụng suất thiết kế; cỏc nhà mỏy cú cụng nghệ ở mức trung bỡnh chiếm cao nhất, tới 48,9% tổng cụng suất thiết kế; cũn lại là cỏc nhà mỏy cú cụng nghệ lạc hậu chiếm 12,4% tổng cụng suất thiết kế. Đa số cỏc nhà mỏy chỉ đạt 60 % cụng suất thiết kế nờn hiệu quả sản xuất khụng cao. Đõy cũng là nguyờn nhõn chớnh làm cho chi phớ sản xuất cho 1 tấn thộp ở Việt Nam cao hơn so với thế giới. Ngành Húa chất, trong những năm qua cũng cú mức đầu tư cao, nhưng đỏnh giỏ chung vẫn chưa đồng bộ, trỡnh độ tự động húa thấp.
Thành phần con người (H)
Yếu tố con người của cỏc ngành Cụng nghiệp nặng được đỏnh giỏ ở mức trung bỡnh. Cỏc ngành đang chịu chung một thực tế là bậc thợ khụng đi đụi với tay nghề. Lực lượng cụng nhõn thiếu kỹ năng cụng nghiệp, kiến thức cú được chủ yếu bằng kinh nghiệm, khả năng đào tạo nõng cao trỡnh độ tiếp cận thiết bị hiện đại là rất hạn chế. Hiện rất thiếu lao động cú tay nghề cao như thợ cả, kỹ sư trưởng… do cơ chế đói ngộ chưa xứng đỏng, nờn cỏc doanh nghiệp trong nước ớt thu hỳt và giữ được cỏc lao động cú tay nghề tốt. Khả năng tự đào tạo của cỏc doanh nghiệp rất yếu nờn khụng nõng cao được chất lượng lao động.
Những ngành cú liờn doanh liờn kết với cỏc cụng ty nước ngoài như cơ khớ, thộp, điện, cú ưu thế là học được ở cỏc đối tỏc phương phỏp quản lý hiện đại và cỏch vận hành cỏc dõy chuyền hiện đại. Cũn đa phần trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ kỹ thuật cũn nhiều hạn chế, nhiều cỏn bộ khụng cập nhật được những tiến bộ kỹ
thuật mới trong ngành, gặp nhiều hạn chế trong việc cải tiến cụng nghệ cũng như trong nghiờn cứu phỏt triển cụng nghệ mới.
Trỡnh độ học vấn của đội ngũ cụng nhõn của cỏc đơn vị ở mức rất thấp, chỉ ở trỡnh độ sơ cấp, trỡnh độ bậc thợ thuộc loại thấp và rất thấp cũn khỏ cao. Điều này phản ỏnh tớnh khụng chuyờn nghiệp của đội ngũ cụng , tớnh kỷ luật và tớnh hợp tỏc trong đội ngũ cụng nhõn lao động trong ngành cũn kộm, ý thức và tỏc phong lao động của người lao động khụng bài bản và chặt chẽ như cỏc cụng ty nước ngoài. Đội ngũ cỏn bộ quản lý hầu như chưa được đào tạo một cỏch cú hệ thống về lĩnh vực quản lý, nờn trong quản lý doanh nghiệp cũng gặp nhiều khú khăn.
Thành phần thụng tin (I)
Qua nghiờn cứu, trỡnh độ thụng tin của cỏc doanh nghiệp được đỏnh giỏ chỉ nằm ở giai đoạn làm quen, thu thập và phõn loại, cỏc giai đoạn cao hơn như kết nhập, phõn tớch, tổng hợp để đề xuất chiến lược chưa triển khai được, lượng thụng tin nghốo, khai thỏc trong nước là chủ yếu. Việc sử dụng mỏy tớnh của doanh nghiệp và cỏc đơn vị chưa cao, mặc dự cú sử dụng mạng nội bộ, truy cập Internet, nhưng hiệu quả rất thấp. Cỏc nguồn thụng tin về cụng nghệ, khoa học trong ngành cũn rất hạn chế. Đõy cũng là tỡnh trạng chung của nhiều ngành kỹ thuật ở nước ta.
Điều này cũng trựng với kết quả khảo sỏt của CIEM về thực trạng đổi mới cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp Việt Nam, điều tra cho thấy trong số 100 doanh nghiệp cụng nghiệp được khảo sỏt chủ yếu trong ngành dệt may và hoỏ chất thỡ thế hệ mỏy múc, trang thiết bị hiện đang sử dụng là những năm 70, 80, 90. [40]
Như vậy, sự lạc hậu về cụng nghệ và kỹ thuật là một trong những nguyờn nhõn tạo ra chất lượng sản phẩm thấp và khụng ổn định, giỏ thành cao của doanh nghiệp nước ta, khả năng cạnh tranh thấp (đặc biệt giỏ thành nhiều sản phẩm cụng nghiệp trong nước cao hơn cỏc sản phẩm nhập khẩu từ 20% - 40%).
Vỡ vậy, đổi mới và nõng cao trỡnh độ cụng nghệ của doanh nghiệp nước ta hiện nay khụng chỉ nõng cao khả năng cạnh tranh bằng giỏ mà việc đưa cụng nghệ mới vào sản xuất, kinh doanh cũn tạo ra khả năng cạnh tranh bằng cụng nghệ cho doanh nghiệp.