Một số chớnh sỏch khỏc * Phỏt triển thị trường KH&CN

Một phần của tài liệu Đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Trang 99 - 102)

- Mức độ đồng bộ cụng nghệ

2.4.1.4 Một số chớnh sỏch khỏc * Phỏt triển thị trường KH&CN

* Phỏt triển thị trường KH&CN

Sự phỏt triển của thị trường KH&CN là một trong những điều kiện quan trọng để thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ trong cả nước. Hiện nay, thị trường KH&CN

nước ta cũn là một thị trường cũn khỏ mới mẻ, cỏc quan hệ thị trường đó hỡnh thành nhưng cơ chế hoạt động và sự liờn kết giữa cỏc yếu tố này cũn rất hạn chế. Do vậy, sự kộm phỏt triển của thị trường khoa học và cụng nghệ đó gõy nờn nhiều cản trở đến hoạt động đổi mới cụng nghệ tại cỏc doanh nghiệp. Doanh nghiệp gặp nhiều khú khăn khi tỡm hiểu cụng nghệ mới, mất nhiều thời gian cụng sức mới cú thể mua được cụng nghệ thớch hợp.Thiếu hụt thụng tin về cụng nghờ khiến cho doanh nghiệp lỳng tỳng, khụng biết cỏch định giỏ và đỏnh giỏ cụng nghệ cần mua, lỳng tỳng ngay cả trong giải quyết cỏc thủ tục phỏp lý. Hiệu lực thực thi luật sở hữu trớ tuệ chưa được đảm bảo. Tỡnh trạng vi phạm bản quyền sở hữu trớ tuệ cũn khỏ phổ biến làm cho cỏc chủ thể khụng yờn tõm tham gia thực hiện cỏc giao dịch trờn thị trường. Theo số liệu thống kờ của cục Sở hữu trớ tuệ Việt Nam từ năm 1990 cho đến nay, số đơn đăng ký bảo hộ, giấy chứng nhận cỏc quyền sở hữu trớ tuệ (kiểu dỏng cụng nghiệp, nhón hiệu hàng húa, bằng sỏng chế, giải phỏp hữu ớch..) cú xu hướng tăng nhanh nhưng những con số này cũn rất khiờm tốn so với cỏc nước. Tỷ lệ này cũn thấy rừ ở sự chờnh lệch giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài, từ 1990 đến 2007, tổng số văn bằng sỏng chế được bảo hộ là 6794 văn bằng nhưng tỷ lệ cấp cho người Việt Nam chiếm 4,7% và tỷ lệ của người nước ngoài là 95,3%. Thời gian qua, để thỳc đẩy sự phỏt triển thị trường KH&CN về phớa chớnh sỏch Nhà nước thỡ chỳng ta chưa cú chiến lược phỏt triển và những giải phỏp để đẩy mạnh hoạt động của thị trường này.

* Chiến lược phỏt triển ngành cụng nghiệp

Phõn tớch thực trạng đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp cụng nghiệp nước ta cho thấy hiện nay trỡnh độ cụng nghệ ngành cụng nghiệp Việt Nam cũn lạc hậu đạt mức độ trung bỡnh yếu, tốc độ đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp trong ngành cũn chậm. Cỏc ngành cụng nghiệp nặng truyền thống (cơ khớ, luyện kim, hoỏ chất, sắt thộp..) được ưu tiờn phỏt triển thường tập trung trong khối doanh nghiệp nhà nước nhưng lại là những ngành đũi hỏi nguồn vốn lớn, năng suất thấp, cụng nghệ lạc hậu và sử dụng ớt lao động. Do vậy, sản phẩm chỉ đỏp ứng nhu cầu của thị trường nội địa, khả năng cạnh tranh rất thấp. Trong khi đú, khối doanh nghiệp tư

nhõn trong nước phần lớn là doanh nghiệp quy mụ nhỏ, vốn ớt khụng cú khả năng ỏp dụng cụng nghệ mới nờn chủ yếu tập trung đầu tư vào cỏc ngành sử dụng nhiều lao động hơn so với khu vực doanh nghiệp khỏc. Khu vực doanh nghiệp FDI cũng đầu tư tập trung vào cỏc ngành cụng nghiệp nặng và những ngành thay thế nhập khẩu (lắp rỏp điện tử, điện tử, mỏy tớnh), ngõn hàng, du lịch, bất động sản..

Vỡ vậy, cú thể thấy thời gian qua mụ hỡnh cụng nghiệp nước ta căn bản là thay thế nhập khẩu, ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp nặng. Tuy đó đem lại sự phỏt triển đỏng kể cho ngành cụng nghiệp nước ta song cũn tồn tại nhiều hạn chế:

Thứ nhất, khả năng tạo việc làm ớt và chuyển dịch cơ cấu lao động chậm. Thứ hai, gõy nhiều trở ngại cho việc phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, khoảng cỏch thu nhập giữa thành thị và nụng thụn ngày càng mở rộng.

Thứ ba, chiến lược cụng nghiệp này tỏ ra khụng cũn phự hợp với yờu cầu phỏt triển ngành cụng nghiệp nước ta đuổi kịp trỡnh độ cụng nghệ thế giới. Trong thời gian tới, chuyển hướng chiến lược phỏt triển của ngành cụng nghiệp là việc làm hết sức cần thiết.

Bờn cạnh những chớnh sỏch trờn, hỗ trợ cho đổi mới cụng nghệ và sự phỏt triển của toàn ngành cụng nghiệp cũn đũi hỏi cần cú sự bổ trợ của nhiều chớnh sỏch khỏc cú liờn quan. Bao gồm cỏc chiến lược phỏt triển cơ sở hạ tầng (hệ thống phũng thớ nghiệm, viện nghiờn cứu,..), chớnh sỏch hỗ trợ đào tạo cỏn bộ KH&CN, thu hỳt nhõn tài, phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ…

Hiện nay, cỏc trung tõm nghiờn cứu & ứng dụng KH&CN nước ta cũn nghốo nàn, cơ sở vật chất, kỹ thuật yếu kộm, cỏc phương tiện, thiết bị nghiờn cứu, phũng thớ nghiệm thiếu thốn, lạc hậu đó gõy cản trở lớn đến hoạt động nghiờn cứu khoa học, triển khai và ứng dụng cụng nghệ mới. Nhiều dự ỏn xõy dựng phũng thớ nghiệm, khu cụng nghệ cao đó triển khai thực hiện như Khu CNC Hoà Lạc (1998), CNC Thành phố Hồ Chớ Minh (2003) nhưng đến nay tốc độ xõy dựng và triển khai dự ỏn cũn chậm, dự ỏn chưa đi vào hoạt động.

Chớnh sỏch quản lý cỏn bộ KH&CN, chế độ ưu đói, đói ngộ cũn bất hợp lý, so với cỏc nước thu nhập bỡnh quõn của đội ngũ lao động KH&CN nước ta rất thấp, cơ chế đỏnh giỏ lao động khụng dựa trờn kết quả và hiệu quả cụng việc, tớnh dõn chủ trong khoa học được đề cao..

Một phần của tài liệu Đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Trang 99 - 102)