Mức độ phụ thuộc thiết bị cụng nghệ nhập khẩu

Một phần của tài liệu Đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Trang 76)

Mỏy múc thiết bị ngành dệt may chủ yếu là nhập khẩu từ nước ngoài nờn sự phụ thuộc cụng nghệ vào nước ngoài của ngành tương đối cao. Số lượng doanh nghiệp khụng phụ thuộc cụng nghệ là rất hiếm và tỷ lệ làm chủ, cải tiến cụng nghệ ngoại nhập khụng cao. Trong số 65 doanh nghiệp dệt may được CIEM điều tra, số doanh nghiệp cho rằng khụng bị phụ thuộc cụng nghệ ngoại nhập chỉ chiếm 10%.

Mức độ phụ thuộc về chuyờn gia nước ngoài của doanh nghiệp dệt may theo kết quả điều tra khụng nhiều số lượng doanh nghiệp phụ thuộc ớt và rất phụ thuộc chỉ chiếm 29,2% tổng số doanh nghiệp điều tra.

Như vậy, trong ngành dệt may năng lực làm chủ cụng nghệ thể hiện mặt hạn chế nhất ở năng lực làm chủ nguyờn vật liệu và hấp thụ cụng nghệ nhập khẩu.

Do vậy, việc nõng cao năng lực cải tiến và hấp thu hiệu quả cụng nghệ nhập khẩu cũng như tớnh tự chủ về nguồn cung ứng nguyờn vật liệu sản xuất trong nước sẽ là giải phỏp nõng cao năng lực làm chủ cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp ngành dệt may, tạo ra những sản phẩm cú hàm lượng giỏ trị gia tăng cao và tớnh cạnh tranh cao hơn.

2.2.1.4. Cỏc hoạt động đổi mới cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp dệt may

Nhỡn chung, mỗi doanh nghiệp cú thể sử dụng những hỡnh thức đổi mới cụng nghệ là khỏc nhau. Doanh nghiệp cú thể thực hiện đổi mới quỏ trỡnh hoặc đổi mới sản phẩm, cải tiến dõy truyền sản xuất, phương thức quản lý, thiết kế sản phẩm mới hoặc đầu tư mới dõy truyền cụng nghệ hiện đại, đầu tư cho nghiờn cứu và triển khai…. Lựa chọn hỡnh thức đổi mới cụng nghệ nào cũn tuỳ thuộc từng giai đoạn phỏt triển của doanh nghiệp và phụ thuộc vào nhiều nhõn tố khỏc như nhu cầu của doanh nghiệp, nguồn vốn đầu tư, nguồn nhõn lực dành cho đổi mới cụng nghệ, yờu cầu của khỏch hàng ..Điều tra hoạt động đổi mới cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp dệt may của CIEM cho thấy hầu hết cỏc doanh nghiệp được điều tra đó nhận thức rừ

vai trũ của đổi mới cụng nghệ đối với doanh nghiệp và cỏc doanh nghiệp đó sử dụng nhiều phương thức đổi mới khỏc nhau. Tuy nhiờn, hỡnh thức đổi mới cụng nghệ được sử dung nhiều nhất là hỡnh thức cải cỏch quy trỡnh sản xuất hiện cú, sau đú là cải tiến, thiết kế đưa ra sản phẩm mới. Áp dụng quy trỡnh sản xuất mới, thực hiện hoạt động nghiờn cứu & triển khai cụng nghệ mới và cỏc hỡnh thức đổi mới khỏc doanh nghiệp ớt chỳ trọng hơn. Điều này được lý giải là hợp lý với đặc thự của cụng nghiệp dệt may do yờu cầu đa dạng hoỏ mẫu mó sản phẩm xuất khẩu vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp đó chỳ trọng vào đổi mới sản phẩm. Đồng thời do hạn chế về vốn nờn đổi mới quỏ trỡnh được cỏc doanh nghiệp lựa chon ớt hơn. Trong 65 doanh nghiệp dệt may được hỏi và điều tra tỷ lệ doanh nghiệp lựa chọn cỏc hỡnh thức đổi mới cụng nghệ như sau:

Bảng 2.15 : Tỷ lệ số doanh nghiệp lựa chọn cỏc hỡnh thức đổi mới cụng nghệ trong ngành dệt may (65 DN) %

Cỏc hỡnh thức đổi mới cụng nghệ đƣợc DN thực hiện Tỷ lệ

Nghiờn cứu và triển khai 74%

Cải tiến và thiết kế sản phẩm mới 78%

Cải tiến quy trỡnh sản xuất hiện cú 89%

Áp dụng quy trỡnh sản xuất mới 78%

Cỏc hỡnh thức đổi mới khỏc 0%

Nguồn : kết quả bỏo cỏo điều tra của CIEM, 2004.40

Đầu tƣ tài chớnh

Giai đoạn từ năm 2001 – 2003, xột trờn doanh thu tỷ lệ đầu tư tài chớnh của cỏc doanh nghiệp đạt trung bỡnh từ 2-3% tổng doanh thu .Trong những năm gần đõy, nguồn đầu tư đổi mới cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp dệt may ngày càng tăng lờn..

Bảng 2.16: Năng lực sản xuất của ngành dệt may Việt Nam

stt Chủng loại

Số nhà mỏy

Mỏy múc thiết bị Năng lực

ĐVT Tổng số

mỏy

ĐVT Khối lƣợng/ năm

Chế biến nguyờn vật liệu

1 Bụng 7 2 Sơ sợi tổng hợp 2

3 Kộo sợi xơ ngắn 100 cọc roto 15.000 cọc sợi 2.220.000 Dệt thoi 4 305 Mỏy 16.750 Một 680.000.000 Tấn Khăn 38.000 Dệt kim 5 Dệt kim trũn 86 3.700 300.000 6 Dệt kim bằng 500 Vải khụng dệt 7 Tấm xơ 5 Tấn 5.000 8 Vải địa KT 2 Tấn May mặc 9 1.471 Mỏy 771.447 SP 2.150.000.000 Phụ liệu 10 Chỉ may 8 Tấn 11 Mex dựng 3 M2 50.000.000 12 Dõy kộo 3 Một 70.000.000 13 Nỳt 7 14 Tấm bong Polyester 5 Tấn 2.000

Nguồn : Hiệp hội Dệt May Việt Nam

2.2.1.5. Đỏnh giỏ chung về lợi thế cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam.

Dệt may Việt Nam đang mất dần lợi thế cạnh tranh về giỏ do chậm đổi mới cụng nghệ và làm chủ cụng nghệ.

- Do mức độ phụ thuộc cụng nghệ nhập khẩu cao, cụng nghệ cũn lạc hậu, chưa chỳ trọng vào thiết kế, đổi mới sản phẩm.

- Mức độ phụ thuộc nguồn nguyờn vật liệu tương đối lớn kốm theo sự tăng giỏ của hầu hết cỏc nguồn nguyờn nhiờn vật liệu đầu vào (do biến động mạnh của thị trường thế giới) - Mất dần lợi thế cạnh tranh nguồn lao động giỏ rẻ vỡ thiếu nguồn nhõn lực cú trỡnh độ chuyờn mụn và khả năng thiết kế sản phẩm mới, một nhõn tố đảm bảo tớnh độc đỏo của hàng may mặc.

- Thị trường xuất khẩu cũn nhỏ hẹp, chủ yếu là thị trường Mỹ, Nhật Bản và EU (thị trường Mỹ chiếm 55% kim ngạch xuất khẩu, Nhật Bản 8%, EU 17%) nhưng đang chịu sức ộp cạnh tranh rất lớn của Trung Quốc, Ấn Độ.. và những hàng rào bảo hộ của nước nhập khẩu.

- Giỏ trị gia tăng của sản phẩm thấp, chủ yếu là gia cụng và bỏn gia cụng

Do vậy, để tạo ra sức cạnh tranh mới cho cụng nghiệp dệt may Việt Nam doanh nghiệp cần chỳ trọng đến đổi mới và làm chủ cụng nghệ

2.2.2. Ngành hoỏ chất

2.2.2.1. Vai trũ của ngành hoỏ chất

Ngành hoỏ chất Việt Nam trong những năm qua đó đúng gúp khụng nhỏ cho ngành cụng nghiệp và sự phỏt triển chung của toàn bộ nền kinh tế. Với lịch sử phỏt triển hơn 55 năm, ngành hoỏ chất đó cú những bước phỏt triển đỏng kể cú giỏ trị đúng gúp vào giỏ trị toàn ngành cụng nghiệp trờn 8% với tốc độ tăng trưởng trờn 15% hàng năm . Tuy nhiờn, xột theo cơ cấu ngành thỡ ngành hoỏ chất chưa đạt được sự phỏt triển đồng bộ của toàn ngành. Nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến sự phỏt triển hạn chế của ngành là do thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, cụng nghệ. Hiện nay, cụng nghiệp hoỏ chất chưa đỏp ứng đủ được nhu cầu trong nước, hàng năm tỷ trọng nhập khẩu của cỏc sản phẩm hoỏ chất chiếm 2% kim ngạch nhập khẩu Việt Nam, đặc biệt nhiều mặt hàng hoỏ chất chủ yếu như phõn bún, thuốc trừ sõu thực vật, nguyờn liệu húa chất … sản xuất chưa đỏp ứng nhu cầu. Nhiều lĩnh vực cụng nghiệp hoỏ chất quan trọng chưa được đầu tư hết tiềm năng và đỏp ứng nhu cầu phỏt triển chung như cụng nghệ húa chất cơ khớ, hoỏ chất điện tử, hoỏ chất tổng hợp và hoỏ chất phụ trợ phục vụ cỏc ngành cụng nghiệp khỏc sản xuất ụ tụ, điện tử, dược hoỏ chất…

* Cơ cấu ngành phõn theo thành phần kinh tế

Cơ cấu đầu tư cỏc doanh nghiệp hoỏ chất nước ta chiếm tỷ trọng cao là cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh 86%, khu vực doanh nghiệp nhà nước chỉ chiếm 4%, và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 10%. Mặc dự, chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng cỏc doanh nghiệp ở khu vực nhà nước lại tập trung với quy mụ lớn, khu vực tư nhõn chiếm tỷ trọng cao nhưng đại đa số là quy mụ nhỏ. Trong những năm

gần đõy, đầu tư nước ngoài vào ngành đó cú sự chuyển biến theo hướng tớch cực, thể hiện ở sự mở rộng lĩnh vực đầu tư từ cỏc lĩnh vực hoỏ chất cơ bản, cao su , sơn, chất dẻo.. đến những lĩnh vực phõn bún, hoỏ chất bảo quản thực vật…

2.2.2.2. Đặc điểm về trỡnh độ cụng nghệ của doanh nghiệp hoỏ chất.- Trỡnh độ cụng nghệ - Trỡnh độ cụng nghệ

Đỏnh giỏ chung, ngành cụng nghiệp hoỏ chất nước ta cũng mới chỉ sử dụng cụng nghệ trung bỡnh, cụng nghệ lạc hậu, tiờu hao nhiều nguyờn liệu, hiệu quả đầu tư thấp. Giỏ trị nguyờn liệu, nhiờn liệu, năng lượng và giỏ trị lao động chiếm tỷ trọng lớn trong giỏ thành sản xuất, hàm lượng cụng nghệ trong sản phẩm rất thấp. Tỷ trọng của lĩnh vực cụng nghiệp hoỏ chất hiện đại chiếm rất nhỏ, đa phần là cụng nghệ lạc hậu, gõy ụ nhiễm mụi trường . So sỏnh giữa khu vực doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp ĐTNN, doanh nghiệp ĐTNN sử dụng cụng nghệ hiện đại hơn nhiều. Điển hỡnh trong cụng nghiệp hoỏ chất tẩy rửa và hoỏ mỹ phẩm đó sử dụng cụng nghệ tiờn tiến nhập khẩu từ nước ngoài nờn đó tạo ra những sản phẩm cú chất lượng tương đương những sản phẩm của khu vực và thế giới như cỏc tập đoàn LEVER, P&G…

Một phần của tài liệu Đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Trang 76)