Một số quan điểm cụ thể:

Một phần của tài liệu Đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Trang 109)

- Mức độ đồng bộ cụng nghệ

3.1.2.2. Một số quan điểm cụ thể:

Đẩy mạnh hoạt động đổi mới cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp, đặc biệt ưu tiờn những doanh nghiệp ỏp dụng cụng nghệ cú hàm lượng cụng nghệ cao và phỏt huy tối đa lợi thế so sỏnh của đất nước.

Bờn cạnh việc chỳ trọng nõng cao trỡnh độ cụng nghệ của doanh nghiệp thụng qua việc đẩy mạnh hoạt động đổi mới cụng nghệ cần kết hợp với đầu tư cú trọng điểm vào những lĩnh vực cụng nghệ cao. Xuất phỏt của quan điểm này là từ thực tế nước ta do trỡnh độ khoa học cụng nghệ chờnh lệch nhiều với cỏc nước trong khu vực và thế giới, đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật cũn mỏng về cả số lượng và năng lực cho nờn khụng thể núng vội bỏ qua những cụng nghệ trung gian. Chỳng ta cần lựa chọn một số ngành, lĩnh vực quan trọng cú cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại nhằm rỳt ngắn khoảng cỏch với cỏc nước.Việt Nam đó trở thành thành viờn của WTO, do vậy việc tồn tại những doanh nghiệp, những ngành và lĩnh vực cụng nghiệp then chốt cú trỡnh độ cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại là yờu cầu tất yếu để nõng cao năng lực cạnh tranh và bắt nhịp với xu thế phỏt triển của thời đại.

Hơn nữa, trong quỏ trỡnh đổi mới doanh nghiệp cần đặc biệt quan tõm đến tớnh thớch hợp của cụng nghệ mới với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp. Nếu cụng nghệ được thay thế là những cụng nghệ quỏ hiện đại trong khi nguồn lực khụng cú khả năng tiếp nhận hiệu quả sẽ gõy ra sự lóng phớ và tổn thất lớn cho doanh nghiệp. Và việc nhập khẩu cụng nghệ mới, hiện đại thường đũi hỏi nguồn vốn tương đối lớn nờn khụng phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng đủ vốn để mua cụng nghệ đú. Sự yếu kộm của cơ sở hạ tầng, khả năng tiếp nhận cụng nghệ mới của doanh nghiệp cũng cản trở hiệu quả của quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ trong doanh nghiệp. Ngoài ra, nhập khẩu cụng nghệ sử dụng nhiều lao động cú khi lại hiệu quả và phự hợp hơn với điều kiện của nhiều doanh nghiệp vỡ tận dụng nguồn lao động giỏ rẻ lại khụng phải chịu sức ộp của thất nghiệp. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh xõy dựng chiến lược đổi mới cụng nghệ cỏc doanh nghiệp cần xỏc định rừ hỡnh thức cụng nghệ sao cho phự hợp, lựa chọn ngay cụng nghệ hiện đại hay hiện đại từng bước, cú chọn lọc, kết hợp hài hoà giữa cụng nghệ truyền thống và cụng nghệ hiện đại thỡ những lợi ớch kinh tế đem lại sẽ rất cao.

Đổi mới cụng nghệ, kết hợp chặt chẽ giữa cỏc hỡnh thức tự nghiờn cứu, phỏt triển cụng nghệ với nõng cao khả năng thớch hợp và cải tiến cụng nghệ ngoại nhập của doanh nghiệp.

Do năng lực nghiờn cứu cụng nghệ mới cũng như ứng dụng cụng nghệ của doanh nghiệp nước ta cũn rất thấp, phần lớn cụng nghệ ở nước ta hiện nay là ngoại nhập và do chuyển giao cụng nghệ. Trong khi yờu cầu đổi mới cụng nghệ, ỏp dụng cụng nghệ mới đũi hỏi doanh nghiệp phải cú năng lực cụng nghệ nhất định. Chớnh vỡ vậy, để nõng cao được năng lực R&D cũng như khả năng tiếp nhận, thớch hợp cụng nghệ sẽ giỳp doanh nghiệp khai thỏc hiệu quả và đem lại nhiều lợi ớch kinh tế trong quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ. Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, việc kết hợp nghiờn cứu với tiếp nhận cụng nghệ từ nước ngoài vừa cú thể khai thỏc được hết tớnh năng, cụng dụng của cụng nghệ vừa khắc phục những điểm thiếu sút, điểm chưa phự hợp của cụng nghệ với điều kiện của doanh nghiệp. Thực tế cũng cho thấy nếu doanh nghiệp chỉ đổi mới cụng nghệ bằng cỏch tiếp nhận cụng nghệ từ nước ngoài thỡ khú cú thể tiếp nhận cỏc cụng nghệ hiện đại và cản trở sự phỏt triển của cụng nghệ nội sinh, dễ lệ thuộc cụng nghệ nước ngoài. Ngược lại, việc nghiờn cứu, triển khai cụng nghệ nội sinh mặc dự tốn nhiều thời gian, tiền của .. nhưng lại giỳp nõng cao năng lực cụng nghệ một cỏch dài hạn. Thực hiện được điều này, cỏc doanh nghiệp sẽ thành cụng trong quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ và tham gia tớch cực vào thị trường cụng nghệ thế giới.

Phỏt triển thị trường KH&CN, hoàn thiện cơ chế tạo lập tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc tổ chức KH&CN, doanh nghiệp KH&CN và sự gắn kết giữa nhà khoa học - viện nghiờn cứu, trường đại học và cỏc doanh nghiệp trong hoạt động R&D và đổi mới cụng nghệ.

Hoạt động đổi mới cụng nghệ đũi hỏi sự hỗ trợ rất lớn từ cỏc yếu tố thị trường, đặc biệt là sự phỏt triển của thị trường KH&CN. Thị trường vận động và phỏt triển sẽ là điều kiện để thỳc đẩy nhanh hơn cỏc quỏ trỡnh thương mại hoỏ cỏc sản phẩm cụng nghệ, mua bỏn cụng nghệ và gắn kết giữa nhu cầu sản xuất và nghiờn cứu khoa học. Tuy vậy, ở nước ta thị trường KH&CN chưa phỏt triển, cỏc

nhõn tố thị trường đang dần hỡnh thành đặc biệt cơ chế hoạt động, hệ thống phỏp lý, chưa đỏp ứng yờu cầu vận động của thị trường. Về phớa cung của thị trường, cỏc tổ chức KH&CN trong nước khụng biết bỏn sản phẩm cụng nghệ của mỡnh ở đõu, bỏn cho ai cũn cỏc doanh nghiệp thỡ cũng khụng biết mua cụng nghệ ở đõu, thụng tin sản phẩm cụng nghệ cần mua và cụng nghệ nào là thớch hợp… Chớnh vỡ vậy, tạo lập sự gắn kết giữa cỏc nhà khoa học, nhà trường và cỏc doanh nghiệp sẽ thỳc đẩy sự phỏt triển của thị trường KH&CN và mối quan hệ giữa sản xuất và nghiờn cứu.

Nõng cao số lượng và chất lượng của đội ngũ cỏn bộ, nguồn nhõn lực KH&CN ở cỏc viện nghiờn cứu, trường đại học, tổ chức KH&CN và đội ngũ lao động trong cỏc doanh nghiệp..

Nhõn lực là nhõn tố quyết định sự thành cụng đổi mới cụng nghệ của mỗi quốc gia cũng như quỏ trỡnh đổi mới của từng doanh nghiệp. Thực hiện quan điểm này, cần cú chớnh sỏch ưu đói cụ thể đối với cỏn bộ KH&CN cú năng lực, cú tài, chế độ đói ngộ thoả đỏng về lương, thưởng, phụ cấp cho cỏc nhà khoa học, cỏc chương trỡnh và đề tài nghiờn cứu cú giỏ trị. Cần quan tõm gắn kết nhu cầu thực tế về nhõn lực với kế hoạch đào tạo của cơ sở đào tạo nguồn nhõn lực KH&CN … Tăng cường tổ chức đào tạo để nõng cao năng lực và trỡnh độ kỹ thuật, tay nghề của đội ngũ lao động kỹ thuật, cỏn bộ quản lý.. Cần cú chớnh sỏch hỗ trợ và bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ khoa học cụng nghệ trẻ, khơi dậy nhiệt tỡnh sỏng tạo . Tiếp tục xõy dựng và thực hiện quy chế đảm bảo dõn chủ, phỏt huy tinh thần sỏng tạo, đoàn kết và ý thức trỏch nhiệm của nhà khoa học trong hoạt động nghiờn cứu khoa học.. Đẩy mạnh hoạt động giao lưu, trao đổi cỏn bộ với cỏc nước; khuyến khớch đội ngũ khoa học và cụng nghệ người Việt Nam ở nước ngoài chuyển giao những tri thức khoa học tiờn tiến, cú chớnh sỏch đói ngộ đội ngũ KH&CN người nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài về làm việc trong nước.

Một phần của tài liệu Đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Trang 109)