Những thời cơ đối với Công ty

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Công ty Thông tin Di động ( VMS ) trong hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 72)

- Mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực viễn thông, thông thoáng trong thủ tục đầu tƣ, đa dạng hóa các loại hình hợp tác kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông,... sẽ là cơ hội tăng cƣờng thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông quốc gia và qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân, nhanh chóng nâng cao hiệu quả của cả nền kinh tế, sức cạnh tranh doanh nghiệp và cả quốc gia, thu hẹp khoảng cách với các nƣớc phát triển.

- Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp viễn thông di động trong nƣớc nhận chuyển giao công nghệ hiện đại thông qua nhiều hình thức hợp tác kinh doanh. Thay vì chỉ có thể thực hiện với hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) nhƣ trƣớc đây, hiện nay, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có thể tham gia thị trƣờng phát triển khá sôi động này với hình thức liên doanh (JV), qua kênh đầu tƣ gián tiếp hay là cổ đông chiến lƣợc;… Điều này sẽ tạo điều kiện cho khả năng thích ứng, đáp ứng sự thay đổi rất nhanh của công nghệ cũng nhƣ môi trƣờng kinh doanh viễn thông toàn cầu hiện nay.

- Tạo động lực đổi mới tổ chức sản xuất kinh doanh theo hƣớng nâng cao sức cạnh tranh. Trên thị trƣờng viễn thông di động Việt Nam hiện nay đã có sự cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp trong nƣớc, tuy nhiên mức độ cạnh tranh còn thấp, chiếm lĩnh thị trƣờng tập trung 3 mạng GSM, trong đó 2 nhà mạng cùng thuộc tập đoàn VNPT. Việc gia nhập WTO chắc chắn sẽ làm cho cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn với sự tham gia của các tập đoàn, công ty, lớn nƣớc ngoài. Đây cũng là nguồn động lực mới để các doanh nghiệp trong nƣớc tiếp tục đẩy mạnh

CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY VMS TRONG

HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

3.1 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG DI ĐỘNG VIỆT NAM TRONG THỜI DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG DI ĐỘNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh nhằm đứng vững và phát triển.

- Nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nƣớc. Tác động của toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế thị trƣờng viễn thông cùng với sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ, sự hội tụ của các ngành Điện tử - Tin học - Viễn thông đã có những tác động tích cực trong việc đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý Nhà nƣớc trong lĩnh vực này. Thời gian vừa qua, ngành Viễn thông Việt Nam đã nghiên cứu và áp dụng có chọn lọc và hiệu quả những kinh nghiệm quốc tế trong đổi mới tổ chức và quản lý để thích ứng đƣợc những yêu cầu ngày càng khắt khe hơn trong giai đoạn hội nhập sắp tới. Cùng với đó, tiến trình cải cách thể chế có nhiều tiến bộ: các luật mới ban hành và có hiệu lực thi hành; môi trƣờng pháp lý chuyên ngành về viễn thông và Internet đã tƣơng đối hoàn chỉnh với việc hoàn thành xây dựng Luật Viễn thông đã đƣợc Quốc hội thông qua.

- Sự xuất hiện những xu hƣớng dịch vụ viễn thông mới nhƣ xu hƣớng hội

tụ cố định và di động; kết hợp giữa nội dung và di động; sự tích hợp công nghệ viễn thông, công nghệ phát thanh truyền hình và công nghệ thông tin đã tạo cơ hội kinh doanh mới cho những doanh nghiệp viễn thông tạo năng lực cạnh tranh mới, phát triển đa dạng hoá dịch vụ viễn thông; đặc biệt với tốc độ tăng trƣởng bùng nổ của số thuê bao điện thoại di động trở thành cơ hội khai thác dịch vụ giá trị gia tăng

- Cơ hội tốt để đào tạo nguồn nhân lực. Mở cửa thị trƣờng viễn thông, thu hút nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào đầu tƣ trong nƣớc, cùng với đó ngành viễn thông trong nƣớc có cơ hội học hỏi, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các tập đoàn viễn thông lớn quốc tế. Đây cũng vừa là thách thức doanh nghiệp viễn thông trong nƣớc phải đối mặt với nguy cơ “chảy máu chất xám” khỏi doanh nghiệp mình. Tuy nhiên cũng cần nhìn nhận rằng, cạnh tranh khốc liệt nhƣng cũng có thể coi là cơ hội đào tạo đƣợc một nguồn nhân lực viễn thông có chất lƣợng cao, tiếp cận dần tới chuẩn quốc tế và đây sẽ là nguồn lực cho xây dựng và phát triển đất nƣớc lâu dài.

- Cơ hội để các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam mở rộng hoạt động ra thị trƣờng quốc tế. Mới đây vào ngày 19/2/2009, Viettel chính thức khai trƣơng mạng

di động tại Campuchia với thƣơng hiệu Metfone đặt dấu ấn chính thức cho một doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên cung cấp dịch vụ viễn thông tại nƣớc ngoài. Điều này cũng cho thấy cơ hội và khả năng của các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam hoàn toàn có đủ năng lực để đẩy mạnh đầu tƣ khai thác thị trƣờng viễn thông quốc tế, mở rộng thị trƣờng kinh doanh.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Công ty Thông tin Di động ( VMS ) trong hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 72)