PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY THÔNG TIN D

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Công ty Thông tin Di động ( VMS ) trong hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 66)

THÔNG TIN DI ĐỘNG TRÊN THỊ TRƢỜNG VIỄN THÔNG DI ĐỘNG VIỆT NAM

7. Xúc tiến bán hàng 8. Trình độ nhân lực

9. Mạng lƣới phủ sóng, trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ

Bƣớc 2: Ấn định tầm quan trọng bằng cách phân loại từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (quan trọng nhất) cho mỗi yếu tố, dựa trên khảo sát ý kiến của khách hàng và doanh nghiệp về mức độ quan trọng các yếu tố.

Theo đó, mức trọng số cho mỗi tiêu chí đƣợc ƣớc lƣợng để đánh giá nhƣ sau: Chất lƣợng mạng: 0,15; Giá cƣớc : 0,14; sản phẩm : 0,1; Xúc tiến bán hàng: 0,12; kênh phân phối: 0,05; Thị phần: 0,07; doanh thu: 0,07; Nhân lực: 0,15; Công nghệ, mạng lƣới: 0,15.

Bƣớc 3: Xây dựng phân loại từ 1 đến 5 cho mỗi yếu tố đại diện (thực tế có thể định khoảng điểm rộng hơn). Cho điểm yếu lớn nhất khi phân loại bằng 1, điểm yếu nhỏ nhất khi phân loại bằng 2, điểm trung bình khi phân loại bằng 3, điểm mạnh nhỏ nhất khi phân loại bằng 4 và điểm mạnh lớn nhất khi phân loại bằng 5.

Theo đó, đánh giá phân loại mức cho mỗi yếu tố đại diện nhƣ sau:

Về chất lượng dịch vụ, theo kết quả khảo sát, MobiFone đƣợc đánh giá chất lƣợng mạng tốt nhất, phân loại bằng 5; Viettel phân loại bằng 4; VinaPhone phân loại bằng 3; tiếp đến EVN phân loại bằng 2 và S-Phone phân loại bằng 1.

Về giá cước, Viettel phân loại đạt 5; S – Phone phân loại đạt 4; EVN đạt 3; MobiFone phân loại bằng 2 và VinaPhone phân loại là 1.

Về sản phẩm, Viettel, VinaPhone và S- Phone xếp loại 4; MobiFone xếp loại 3; EVN xếp loại 1.

Về xúc tiến bán hàng, Viettel xếp loại 5; MobiFone xếp loại 4; VinaPhone xếp loại 3; S – Phone xếp loại 2 và EVN xếp loại 1.

Các tiêu chí còn lại đánh giá qua báo cáo của doanh nghiệp, ta có kết quả phân loại nhƣ sau:

Về thị phần, tính đến thời điểm hiện tại, MobiFone phân loại là 5; Viettel là 4; VinaPhone đạt loại là 3; S-Phone và EVN đạt 1.

Về doanh thu, Viettel đạt 5; MobiFone đạt 4; VinaPhone đạt 3 còn lại S – Phone và EVN đạt 1.

Về nhân lực, Viettel đạt 5; S – Phone và MobiFone đạt 4; VinaPhone đạt 3 và EVN ở mức 2

Về công nghệ, kỹ thuật và mạng lưới, sự chênh lệch thể hiện rõ ở nhóm các doanh nghiệp sử dụng công nghệ GSM và nhóm sử dụng công nghệ CDMA. Đối với 3 nhà mạng GSM phân loại ở mức 4. Với mạng S- Phone và EVN, sử dụng công nghệ CDMA, phân loại ở mức 3.

Về kênh phân phối, 3 mạng GSM ở mức 4; 2 mạng CDMA ở mức 2.

Bƣớc 4: Tính điểm đánh giá cho từng yếu tố bằng cách nhân mức độ quan trọng của yếu tố đó với điểm số phân loại tƣơng ứng.

Bƣớc 5: Tính tổng điểm đánh giá cho toàn bộ các yếu tố đƣợc đƣa ra trong ma trận bằng cách cộng điểm số các yếu tố thành phần tƣơng ứng của mỗi doanh nghiệp. Tổng số điểm này chính là con số lƣợng hoá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Theo cách tính toán trên, điểm năng lực cạnh tranh của Viettel cao nhất đạt 4,48 điểm; MobiFone đứng thứ 2 đạt 3,84 điểm; đứng thứ 3 là VinaPhone với 3,02 điểm; còn lại S – Phone đạt 2,79 điểm; EVN đạt 1,78 điểm.

Theo mức đánh giá của phƣơng pháp ma trận, điểm năng lực cạnh tranh từ 3,0 trở lên, thì doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh trên mức trung bình. Ngƣợc lại, tổng số điểm trong ma trận nhỏ hơn 3,0 thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thấp hơn mức trung bình. Nhƣ vậy, 3 doanh nghiệp mạng GSM có năng lực cạnh tranh trên mức trung bình, trong đó VMS đứng thứ 2. Còn lại 2 doanh nghiệp mạng CDMA ở mức cạnh tranh dƣới mức trung bình.

Bảng 2.3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 5 doanh nghiệp viễn thông di động Việt Nam Tiêu thức đánh giá Mức độ quan trọng

VMS GPC Viettel S-Phone EVN

Phân loại Điểm đánh giá Phân loại Điểm đánh giá Phân loại Điểm đánh giá Phân loại Điểm đánh giá Phân loại Điểm đánh giá 1 Thị phần 0.07 5 0.35 3 0.21 4 0.28 1 0.07 1 0.07 2 Doanh thu 0.07 4 0.28 3 0.21 5 0.35 1 0.07 1 0.07 3 Sản phẩm, dịch vụ 0.1 3 0.30 4 0.4 4 0.40 4 0.40 1 0.10 4 Giá cƣớc 0.14 2 0.28 1 0.14 5 0.70 4 0.56 3 0.42 5 Chất lƣợng dịch vụ 0.15 5 0.75 3 0.45 4 0.60 2 0.30 1 0.15

6 Kênh phân phối 0.05 4 0.20 4 0.20 4 0.20 2 0.10 2 0.10

7 Xúc tiến bán hàng 0.12 4 0.48 3 0.36 5 0.60 2 0.24 1 0.12 8 Trình độ nhân lực 0.15 4 0.60 3 0.45 5 0.75 4 0.60 2 0.30 9 Mạng lƣới phủ sóng, kỹ thuật, công nghệ 0.15 4 0.60 4 0.60 4 0.60 3 0.45 3 0.45 Tổng điểm: 1 3.84 3.02 4.48 2.79 1.78

3.1.1. Những thời cơ đối với Công ty

- Mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực viễn thông, thông thoáng trong thủ tục đầu tƣ, đa dạng hóa các loại hình hợp tác kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông,... sẽ là cơ hội tăng cƣờng thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông quốc gia và qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân, nhanh chóng nâng cao hiệu quả của cả nền kinh tế, sức cạnh tranh doanh nghiệp và cả quốc gia, thu hẹp khoảng cách với các nƣớc phát triển.

- Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp viễn thông di động trong nƣớc nhận chuyển giao công nghệ hiện đại thông qua nhiều hình thức hợp tác kinh doanh. Thay vì chỉ có thể thực hiện với hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) nhƣ trƣớc đây, hiện nay, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có thể tham gia thị trƣờng phát triển khá sôi động này với hình thức liên doanh (JV), qua kênh đầu tƣ gián tiếp hay là cổ đông chiến lƣợc;… Điều này sẽ tạo điều kiện cho khả năng thích ứng, đáp ứng sự thay đổi rất nhanh của công nghệ cũng nhƣ môi trƣờng kinh doanh viễn thông toàn cầu hiện nay.

- Tạo động lực đổi mới tổ chức sản xuất kinh doanh theo hƣớng nâng cao sức cạnh tranh. Trên thị trƣờng viễn thông di động Việt Nam hiện nay đã có sự cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp trong nƣớc, tuy nhiên mức độ cạnh tranh còn thấp, chiếm lĩnh thị trƣờng tập trung 3 mạng GSM, trong đó 2 nhà mạng cùng thuộc tập đoàn VNPT. Việc gia nhập WTO chắc chắn sẽ làm cho cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn với sự tham gia của các tập đoàn, công ty, lớn nƣớc ngoài. Đây cũng là nguồn động lực mới để các doanh nghiệp trong nƣớc tiếp tục đẩy mạnh

CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY VMS TRONG

HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Công ty Thông tin Di động ( VMS ) trong hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 66)