Bộ chiết chất béo soxhlet

Một phần của tài liệu tiểu luận công nghệ thực phẩm Tìm hiểu quy trình sản xuất mì ăn liền tại công ty TNHH Công nghiệp Thực phẩm Việt Hưng (Trang 89)

- Bếp cách thủy

- Tủ sấy

- Cân phân tích

- Bình hút ẩm

- Becher 40ml

- Dung mơi n-hexan.

Lấy mẫu: nhân viên phịng QC lấy ngẫu nhiên vắt mì từ dây chuyền sản xuất đem

về phịng QC nghiền nát.  Kiểm tra

Cân chính xác 5g mẫu đã nghiền nhỏ và sấy khơ cho vào giấy lọc. Đặt bình đun lên nồi cách thủy, lắp bình chiết khớp với miệng của bình đun, đặt gĩi mẫu vào đáy của bình chiết, lắp ống sinh hàn vào bình chiết. Lắp hệ thống dẫn nước của ống sinh hàn, cho nước chảy vào. Cho dung mơi n-hexan vào phễu thủy tinh, sao cho dung mơi đủ ngập mẫu. Kiểm tra lại độ kín của tồn bộ hệ thống. Làm một nút bơng gịn bịt phía trên phễu của ống sinh hàn. Bật bếp cách thủy ở nhiệt độ 80 – 90oC. Mở nước của ống sinh hàn, tiến hành chiết lipid cĩ trong mẫu trong 24h.

Khi đã chiết hết lipid tiến hành tháo hệ thống bình đun, đổ lipid trong bình đun ra becher đã được sấy khơ đến khối lượng khơng đổi. Dùng dung mơi tráng bình đun nhiều lần để thu hồi hết lượng lipid trong bình. Sau đĩ sấy becher trên ở 100 – 105oC đến khối

lượng khơng đổi để bay hơi hết dung mơi, để nguội và đem cân. Tiến hành thu hồi dung mơi cịn lại trong bình chiết rồi đổ vào bình đựng dung mơi.

Kết quả

Hàm lượng lipid cĩ trong 100g mì

%lipid = (m1 – m2 ) x 100 / (m – A) Với A = (m . w) / 100

Trong đĩ

m1: khối lượng becher cĩ chứa lipid (g) m2: khối lượng becher lúc đầu (g) m: khối lượng nguyên liệu (g) w: độ ẩm của mì

Đánh giá

+ Sau khi cĩ được kết quả, nhân viên phịng QC sẽ đánh giá dựa vào chỉ tiêu của cơng ty.

+ Ghi kết quả vào sổ

+ Chỉ tiêu đạt của hàm lượng chất béo: < 5% (tính theo chất khơ).  Lưu hồ sơ: lưu tại phịng QC

4.2.2. Kiểm tra gĩi gia vị

 Bộ phận kiểm tra: nhân viên KCS kiểm tra bằng cảm quan

 Kiểm tra trọng lượng tùy theo kết cấu của từng loại sản phẩm mà trọng lượng của các gĩi gia vị khác nhau và phải đúng trọng lượng đối với sản phẩm đĩ.

 Kiểm tra độ ẩm: gĩi gia vị bên ngồi phải khơ ráo khơng bị ướt và bên trong khơng bị ẩm quá hay vĩn cục, gĩi rau khơng bị úa vàng, gĩi dầu khơng bị xì chảy nước.

 Kiểm tra độ kín: gĩi gia vị phải được đĩng trong bao bì kín, đẹp khơng hở, rách và khơng được cấn nêm hay cấn xác satế…

 Kiểm tra chủng loại: mỗi loại mì đều cĩ gĩi nêm và gĩi satế cĩ hương vị khác nhau, do đĩ cần kiểm tra sơ bộ ở cơng đoạn này để kịp thời phát hiện và xử lý (bằng cách xé nêm, satế và ngửi trực tiếp bằng mũi).

 Kiểm tra hạn sử dụng của gĩi gia vị: tiến hành kiểm tra mực in bên ngồi gĩi và kiểm tra chất lượng bên trong gĩi gia vị bằng cách chế trong nước sơi và so sánh với mẫu đối chứng.

4.2.3. Kiểm tra gĩi mì

 Bộ phận kiểm tra: nhân viên KCS kiểm tra bằng cảm quan

 Kiểm tra ngày sản xuất và hạn sử dụng của gĩi mì theo quy định của phịng sản xuất.

 Kiểm tra độ kín chiều dài và chiều dọc của gĩi mì, khơng xì hơi, rách gĩc, ghép mí khơng đều, khơng cấn nêm, satế…

 Bao bì của gĩi mì phải cĩ đầy đủ thơng tin về sản phẩm, hình ảnh rõ ràng và bao bì phải đúng với loại sản phẩm đĩ.

 Giấy để bao gĩi sản phẩm phải đạt các tiêu chuẩn của cơng ty: đủ lớp, cĩ lớp nhựa PE, khơng cĩ mùi lạ và sản phẩm phải đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm…

4.2.4. Kiểm tra thùng mì

 Bộ phận kiểm tra: nhân viên KCS kiểm tra bằng cảm quan

 Kiểm tra thùng mì phải đúng với chủng loại mì. Kiểm tra tổng quan về hoa văn, hình ảnh in trên thùng. Nếu cĩ thùng nào khơng đạt thì loại ra và báo cấp trên xử lý.

 Kiểm tra mộc thùng gồm ngày sản xuất và hạn sử dụng cĩ phù hợp và khớp với mì trong thùng khơng.

 Số lượng gĩi mì trong thùng phải đúng với số lượng in ngồi thùng, khơng được thiếu gĩi hay dư gĩi.

 Dán thùng phải kín, đẹp, đĩng dấu sản xuất và hạn sử dụng phải rõ ràng.

4.3. Tồn trữ và bảo quản

 Kho phải khơ ráo, thống mát, sạch sẽ và khơng cĩ mùi vị lạ. Kho phải cách ẩm, cách nhiệt tốt để tránh ảnh hưởng từ nhiệt độ và ẩm độ của mơi trường.

 Kho phải đảm bảo vệ sinh, hiên và mái che phải chắc chắn, khơng bị dột hay mưa tạt.

 Sản phẩm sau khi bao gĩi, đĩng thùng hồn chỉnh, chuyển ngay đến kho để bảo quản. Xếp các thùng vào cây hàng theo chủng loại, chất đúng qui cách. Các thùng mì khơng được chất quá cao, 10 lớp đối với thùng 100 gĩi, 20 lớp đối với thùng 50 gĩi và 30 gĩi.

 Thùng mì phải chất cách tường ít nhất 0,5m và cách sàn 0,3 m. Khoảng cách giữa các lơ với nhau ít nhất 1m và thời gian tồn trữ khơng được quá 02 tháng.

4.4. Xử lý phế phẩm

 Phế liệu của xưởng như bột vụn, sợi mì bị hỏng bị dơ…, phế phẩm như mì đất, mì dầu, mì vụn… được cơng nhân thu gom trong bao, thường xuyên chuyển ra khỏi khu vực thành phẩm.

 Các loại phế liệu, phế phẩm được thu gom riêng biệt trong các túi xốp và được bán cho các xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Qua đợt thực tập này, em đã cĩ nhiều cơ hội để tìm hiểu và học hỏi thêm từ kinh nghiệm thực tế sản xuất mì ăn liền – một sản phẩm rất gần gũi với người tiêu dùng. Nhìn chung quy trình sản xuất khơng khác nhiều so với những gì em đã được học ở trường nhưng càng đi sâu vào tìm hiểu thực tế, em nhận thấy kiến thức của mình cịn hạn hẹp,

cần phải học hỏi hơn nữa. Học khơng chỉ là lý thuyết suơng, mà phải kết hợp với thực tiễn sản xuất mới cĩ thể hiểu sâu, hiểu rõ các vấn đề trong cơng nghệ và sản xuất.

Về mặt cơng nghệ, cơng ty luơn tìm cách cải tiến và tạo ra nhiều sản phẩm mới, gĩp phần làm cho sản phẩm của cơng ty ngày càng đa dạng và phong phú, gĩp phần mở rộng thị trường của cơng ty cả trong nước và ngồi nước Một điều đáng học hỏi nữa là tinh thần làm viêc của nhân viên trong cơng ty rất cao, nhân viên vừa cĩ kỷ luật lại vừa nhiệt tình. Mối quan hệ giữa các anh chị trong cơng ty rất hịa đồng, vui vẻ, tạo sự thoải mái trong quá trình làm việc. Các anh chị cũng đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập rất nhiều.

Tuy nhiên, ý thức làm việc của một số cơng nhân trong xưởng sản xuất mì chưa cao, đặc biệt ở khâu vơ khuơn và khâu đĩng gĩi, dẫn đến việc vắt mì sau khi chiên sẽ khơng được đẹp, mì vỡ vụn nhiều do cơng nhân mạnh tay khi đùa mì, cĩ khi quăng mì…, từ đĩ mì phế phẩm tăng lên, sẽ gây ảnh hưởng đến năng suất của cơng ty. Do đĩ, cần phải nâng cao thêm tay nghề và tinh thần làm việc hiệu quả cho cơng nhân, bên cạnh đĩ cũng nên thực hiện cơng tác kiểm tra và kỉ luật hiệu quả.

Mặt khác, kho bãi chừa nguyện liệu hay thành phẩm cũng là một vấn đề cần quan tâm trong cơng ty, cần mở rộng thêm diện tích kho bãi, đảm bảo đủ điều kiện tồn trữ, bảo quản.

Qua thực tế thực tập, em mới biết đến mì của cơng ty cĩ nhiều thị trường phát triển, nhưng thơng qua viêc trao đổi với bạn bè, người quen, em thấy sản phẩm mì ăn liền của cơng ty chưa thật sự gần gũi với người tiêu dùng, cũng cĩ người khơng biết gì về sản phẩm của cơng ty. Thiết nghĩ cũng do chiến dịch quảng cáo của cơng ty chưa được rộng rãi, làm cho sản phẩm trở nên xa lạ với người tiêu dùng. Cần tạo lại trang website của cơng ty cho đầy đủ và hồn thiện hơn nữa, để tất cả mọi người, mọi khách hàng cĩ thể tìm hiểu thêm về sản phẩm cũng như tìm hiểu về cơng ty. Vì vậy, em nghĩ ngồi đầu tư về mặt chất lượng thì việc đầu tư cho chiến dịch quảng cáo sản phẩm cũng là một vấn đề cần quan tâm và thực hiện rộng rãi, cĩ như vậy mới đưa sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng, sẽ gĩp phần thúc đẩy cơng ty ngày càng lớn mạnh hơn nữa.

Một phần của tài liệu tiểu luận công nghệ thực phẩm Tìm hiểu quy trình sản xuất mì ăn liền tại công ty TNHH Công nghiệp Thực phẩm Việt Hưng (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w