0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Giải pháp cụ thể cho từng tác nhân

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG DƯA HẤU SẢN XUẤT TẠI HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN (Trang 106 -106 )

Giá thành sản phẩm cao, rủi ro về thời tiết, sâu bệnh, rủi ro thị trường, làm cho thu nhập của người sản xuất bấp bênh và vấn ựề ô nhiễm môi trường (do lạm dụng thuốc BVTV) là những vấn ựề lớn ựặt ra với các hộ sản xuất dưa hấu trên ựịa bàn huyện Nghi Lộc hiện nay. đây là những vấn ựề vô cùng nan giải, ựể giải quyết phần nào các vấn ựề ựó, chúng tôi ựề xuất các giải pháp sau:

Trong những năm tới, hộ sản xuất dưa hấu phải tập trung các nguồn lực ựầu tư ựể chuyển dần sang hướng sản xuất hàng hóa. Sản xuất phải chuyển dần từ sản xuất nhỏ lẻ sang sản xuất trang trại, HTX hoặc chuyên môn hóa, cụ thể phải tắch tụ ruộng ựất ựể trồng dưa nhằm tăng quy mô diện tắch trên hộ và tăng quy mô ngành hàng dưa hấu. Thay ựổi dần thói quen sản xuất, thay vì sản xuất dưa hấu theo kinh nghiệm như trước ựây sang sản xuất dưa hấu an toàn ựáp ứng yêu cầu thực tiễn ngày càng cao của người tiêu dùng. Nông dân cần chủựộng trang bị cho mình những kiến thức khoa học về sản xuất và bảo quản, thực tiễn hóa những kiến thức ấy thành các kỹ năng sản xuất tiên tiến, hiện ựại nhằm nâng cao hơn nữa năng suất và chất lượng dưa hấu.

Khâu giống là yếu tố ựầu vào chắnh rất quan trọng quyết ựịnh rất lớn ựến kết quả sản xuất cuối cùng. Do ựó, ngoài việc phụ thuộc vào nguồn giống do các công ty giống cung cấp, nên chủ ựộng liên hệ với các Trung tâm nghiên cứu lớn như Viện nghiên cứu rau quả, cơ quan khuyến nông... ựể có ựược sự tư vấn tốt nhất.

Khi ựã có diện tắch sản xuất ựủ lớn và ổn ựịnh, các trang trại có thể liên kết sản xuất theo quy trình, theo ựơn ựặt hàng theo hợp ựồng tiêu thụ sản phẩm với một tác

nhân ựầu ra tin cậy (như doanh nghiệp ựóng trên ựịa bàn, công ty thu gom và bán buôn dưa hấu, các siêu thị, chuỗi cửa hàng bán lẻ...). Việc ký hợp ựồng sẽ giúp cho các bên có sự ràng buộc trách nhiệm và quyền lợi rõ ràng, ựảm bảo lợi ắch giữa các tác nhân tham gia. Người sản xuất tập trung vào sản xuất ra những sản phẩm có năng suất, chất lượng cao, an toàn cho người sử dụng với mức giá thu mua hợp lý theo thỏa thuận. Các công ty bán buôn, bán lẻ có ựược sản phẩm dưa hấu chất lượng, an toàn, biết rõ nguồn gốc xuất xứ, quy trình sản xuất và có nguồn hàng ổn ựịnh... Trên hết trong những mối liên kết này là người tiêu dùng sẽựược mua dưa hấu có chất lượng an toàn, giá cả hợp lý, người sản xuất giảm bớt ựược rủi ro về giá cả và người bán buôn, bán lẻ chủựộng ựược hoạt ựộng kinh doanh của mình.

Phát triển sản xuất dưa hấu an toàn, xây dựng, bảo vệ và quảng bá thương hiệu dưa hấu Nghi Lộc. Dưa hấu trước khi ựưa ra thị trường ựược ựóng gói, có nhãn hiệu ghi rõ nguồn gốc xuất xứ của dưa, ựáp ứng ựược nhu cầu người tiêu dùng là giải pháp hữu hiệu mở rộng thị trường ựầu ra và tăng ựược giá bán, tăng ựược thu nhập cho tác nhân sản xuất.

b - Người thu gom

Số lượng các tác nhân thu gom trong chuỗi giá trị sản phẩm dưa hấu huyện Nghi Lộc ựang tăng lên nhưng chủ yếu là tự phát và kiêm nhiệm thu gom nhiều nông sản khác. Tuy nhiên, tác nhân này ựang ựóng vai trò quan trọng trong thu mua sản phẩm trực tiếp cho nông dân và lưu chuyển ựến các tác nhân khác. Song trong tương lai, tác nhân này nên sáp nhập vào tổ chức nông dân hoặc tự xây dựng thành công ty trung gian chuyên thu mua dưa hấu với số lượng lớn ựể nắm bắt và cung cấp thông tin ựầy ựủ 2 chiều sản xuất - thị trường.

c. Thương Lái

đây là một trong những tác nhân quan trọng nhất trong chuỗi giá trị dưa hấu, là tác nhân trung gian cho việc tạo nên giá trị trong chuỗi với vai trò ựứng giữa các hoạt ựộng sản xuất, mua bán sỉ, lẻ. Do ựó ựểựảm bảo thực hiện mang lại hiệu quả hơn, Tác nhân này cần phải tìm kiếm thêm các thị trường mới hơn nhằm tiêu thụ sản phẩm tốt hơn nhằm tạo nên lợi ắch cao hơn trong chuỗi giá trị mặt hàng dưa hấu bởi vì dưa hấu thường tập trung thu hoạch chỉ trong vòng gần 20 ngày trong một vụ, nếu không ựẩy nhanh tiêu thụ bên cạnh chưa có hệ thống bảo quản lạnh sẽ làm cho các sản phẩm dưa hấu dễ bị hỏng, bên cạnh ựó tìm kiếm thêm thị trường mới sẽ làm tăng lợi ắch của các tác nhân do giá bán có thể cao hơn phụ thuộc vào mức ựộ cạnh tranh trong ngành.

Bên cạnh ựó tác nhân này ựể tạo nên sự chuyên nghiệp và ổn ựịnh nguồn hàng cần phải ký hợp ựồng với người thu gom hoặc nông dân trong mua bán dưa hấu tại huyện.

d - Người bán buôn

Người bán buôn là mắt xắch kết nối rất quan trọng trong ngành hàng dưa hấu. Tác nhân này thu mua hơn 90% lượng dưa hấu sản xuất ra tại Nghi Lộc và ựem ựi tiêu thụ tại thị trường khác. Tác nhân này giúp cho khâu lưu chuyển hàng hóa nhanh và rộng hơn.

Khó khăn mà người bán buôn gặp phải ựó là thiếu thông tin ựầy ựủ về thị trường, các khoản chi phắ lớn, giá cả thị trường bấp bênh và hay bị ựộng trong thu mua, nhất là không kiểm soát ựược vấn ựề chất lượng sản phẩm. Vì vậy ựể ngành hàng phát triển ổn ựịnh và bền vững thì họ phải có thông tin ựầy ựủ về thị trường, phải chủ ựộng ựược nguồn hàng ựảm bảo chất lượng, và vấn ựề quan trọng nhất là có ựược một thị trường lớn lâu dài, ổn ựịnh. để giải quyết vấn ựề này, trước hết họ phải thiết lập mối quan hệ bền vững với các tác nhân khác trong ngành hàng ựể có thể liên kết giúp ựỡ nhau cũng phát triển.

Tác nhân người bán buôn có thể làm tăng giá trị sản phẩm dưa hấu bằng cách ựóng gói dưa hấu trong bao bì và có nhãn mác rõ ràng (nếu như tác nhân người sản xuất chưa làm ựược công ựoạn này).

Ký hợp ựồng ựầu vào ổn ựịnh với tác nhân sản xuất hoặc thu gom ựể chủựộng ựược nguồn hàng của mình. Sau ựó họ cần phải thường xuyên tìm hiểu thị trường nơi họ ựang trao ựổi mua bán và các thị trường khác xung quanh. đồng thời họ nên phối hợp, cộng tác với các cơ quan nghiên cứu có liên quan ựể khảo sát và tìm kiếm các thị trường tiềm năng.

e - Người bán lẻ

Ngoài bán dưa hấu, tác nhân người bán lẻ còn bán thêm nhiều thứ hoa quả khác nhằm làm tăng thu nhập và giữ ựược những khách hàng quen. Tác nhân người bán lẻ cũng ựòi hỏi phải có một thị trường ổn ựịnh cho mình nhưng ựiều này là rất khó xảy ra vì giá cả phụ thuộc vào thị trường và chưa có sự ràng buộc nào giữa các tác nhân ngoài quan hệ cung cầu. để khắc phục khó khăn này, các tác nhân bán lẻ cần liên kết chặt chẽ với tổ chức nông dân ựể quản lý chất lượng, bảo vệ thương hiệu sản phẩm và thử nghiệm các biện pháp bảo quản sản phẩm từ sản xuất ựến vận chuyển và bán lẻ. Trước khi tới tay người tiêu dùng, tác nhân bán lẻ cần ựảm bảo sản phẩm ựược ựóng gói, dán nhãn mác và cung cấp ựầy ựủ thông tin về nguồn gốc sản phẩm, tiêu chắ chất lượng cho người sử dụng.

KT LUN VÀ KHUYN NGH

Việc phân tắch, nghiên cứu chuỗi giá trị là rất cần thiết ựể phát triển sản xuất. Trong những năm qua ựã có nhiều ựề tài nghiên cứu về chuỗi giá trị trên thế giới và các nghiên cứu tai Việt Nan. Trên thế giới cách tiếp cận chuỗi giá trị ựược sử dụng phổ biến, việc tổ chức tốt chuỗi giá trị là một nhân tố cạnh tranh, chuỗi giá trị ựược coi như là một công cụựể quản lý chất lượng sản phẩm từ người sản xuất ựến người tiêu dùng cuối cùng, giúp mỗi người tiêu dùng dễ dàng biết ựược tường tận nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm và làm rõ trách nhiệm ựến cùng của các tác nhân trong chuỗi về chất lượng sản phẩm. Tại Việt Nam, cách tiếp cận này ựang ựược sử dụng ngày càng phổ biến, ựặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp. Trước sức ép của hội nhập kinh tế thế giới và chuỗi cung ứng toàn cầu thì càng cần thiết hơn các nghiên cứu về chuỗi giá trị nhằm tìm ra các giải pháp giúp thúc ựẩy sự phát triển các chuỗi giá trị nông sản giúp người nông dân học tham gia vào chuỗi giá trị và thu lợi từ chuỗi giá trị.

Qua phân tắch chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất trên ựịa bàn huyện Nghi Lộc chúng tôi nhận thấy chuỗi giá trị ựã hình thành, gồm các tác nhân chắnh gồm: Người sản xuất, người thu gom, thương lái, người bán buôn, người bán lẻ và người tiêu dùng. Tuy nhiên vẫn còn môt số tồn tại cần ựược cải thiện và khắc phục cụ thể :

- Các thành viên trong chuỗi giá trị dưa hấu còn hoạt ựộng ựộc lập, chưa có sự liên kết hợp tác với nhau nên giá qua các khâu tăng cao.

- Các tác nhân trong chuỗi giá trị dưa hấu hoạt ựộng rời rạc, thiếu sự hợp tác giữa các nhóm tác nhân cũng như trong nội bộ từng nhóm. Vì vậy chưa tạo nên sức mạnh chung của chuỗi, khó ựối phó với các rủi ro trong sản xuất, kinh doanh.

- Giá dưa hấu thường biến ựộng và phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm.

- Việc mua bán chưa thông qua hợp ựồng ký kết, chủ yếu vẫn giao dịch bằng miệng. Nông dân biết rất ắt thông tin về thị trường sản phẩm dưa hấu.

- Việc xây dựng ựược niềm tin của các thành phần trong chuỗi giá trị, nâng cao ý thức và trách nhiệm từng khâu từ việc chọn giống trồng cây, chăm sóc... cho ựến thu hoạch và lưu thông hàng hóa còn khó khăn. Trong ựó cần phải nâng cao vai trò của người tiêu dùng, người quyết ựịnh và chấp nhận chất lượng hàng hóa lưu thông.

- Sự phân phối lợi ắch là không cân bằng giữa các tác nhân.

- Nông dân là tác nhân ựối mặt với nhiều rủi ro nhất trong chuỗi giá trị do ựặc ựiểm của sản xuất nông nghiệp gặp nhiều rủi ro do thiên tai.

Rất nhiều yếu tốảnh hưởng ựến chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu trên ựịa bàn huyện Nghi Lộc. đó là các yếu tốảnh hưởng mang tắnh khách quan như rủi ro về thời

tiết, khắ hậu, rủi ro về dịch bệnh, giá cả....khó ựề phòng. Các yếu tố dịch vụ ựầu vào phục vụ sản xuất như: giống, vật tư phân bón, thuốc BVTV... cần ựược kiểm soát tốt về chất lượng. các loại hình dịch vụ sản xuất nông nghiệp (làm ựất, thuỷ lợi, khuyến nông ...) hay các cơ sở hạ tầng (chợ kho tàng, bến bãi, mạng lưới giao thông, thông tin liên lạc ...) cần ựược tăng cường ựầu tư và nâng cấp.

Trong chuỗi giá trị sản phẩm dưa hấu của huyện Nghi Lộc, giữa các tác nhân ựã có những mối liên kết, chia sẻ thông tin sản xuất thị trường với các mức ựộ khác nhau. Chuỗi giá trị sản phẩm dưa hấu có nhiều ựiểm thuận lợi nhưng cũng phải ựối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, ựặc biệt là vấn ựề vệ sinh an toàn thực phẩm nếu muốn ựược người tiêu dùng tin dùng.

đề tài ựã ựi vào phân tắch cơ cấu giá trị tạo ra trong chuỗi nhưng do ựiều kiện còn khó khăn về nhiều mặt như thời gian, kinh tế nên mới chỉ tiếp cận bằng phương pháp ựịnh tắnh; các nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở thống kê mô tả, do ựó ựây là hạn chế của ựề tài và cần ựược nghiên cứu sâu hơn trong thời gian tới.

để nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm dưa hấu trên ựịa bàn huyện Nghi Lộc trong các năm tới cần nghiên cứu triển khai nhóm giải pháp cho toàn chuỗi và cho từng tác nhân tham gia chuỗi. Riêng ựối với người tiêu dùng, các cơ quan báo ựài và tổ chức bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam nên tắch cực lên tiếng, tuyên truyền và khuyến khắch thông tin hai chiều, xử lý phản hồi phản ảnh kịp thời, nâng cao nhận thức và ý thức của người tiêu dùng ựến sản phẩm dưa hấu

Từ những kết luận trên, chúng tôi ựưa ra những khuyến nghị sau:

- Cần phải xây dựng quy hoạch chi tiết cho các vùng sản xuất dưa hấu trong những năm tới gắn với kế hoạch phát triển chiến lược.

- Hỗ trợ, tạo ựiều kiện về ựất ựai cho hộ nông dân trong việc tắch tụ ruộng ựất ựể mở rộng quy mô sản xuất, phát triển thành kinh tế trang trại .

-Cần tăng cường hơn nữa công tác dự báo kinh tế, công tác thông tin thị trường và sản xuất. ựịnh hướng xây dựng hệ thống phân phối dưa hấu và hệ thống bán hàng phù hợp.

- Tiếp tục tuyên truyền vận ựộng nông dân sản xuất dưa hấu theo quy trình kỹ thuật an toàn. Mở rộng vùng sản xuất dưa hấu an toàn ra phạm vi cả huyện.

- Xây dựng thương hiệu cho dưa hấu Nghi Lộc trong những năm tới.

- Cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống kiểm dịch, kiểm soát chất lượng dưa hấu trên ựịa bàn huyện.

- Tiếp tục ựầu tư cơ sở hạ tầng hệ thống chợ, giao thông nội ựồng, thủy lợi ựáp ứng tốt cho sự phát triển lưu thông sản phẩm rau từ khu vực sản xuất ra ngoài thị trường.

TÀI LIU THAM KHO

1. Axis Research (2005), Phân tắch chuỗi giá trị nho Ninh Thuận, Báo cáo của Công ty Nghiên cứu thị trường Axis Research, 2005.

2. Axis Research (2006), Phân tắch chuỗi giá trị bưởi Vĩnh Long, Báo cáo của Công ty Nghiên cứu thị trường Axis Research, 2006.

3. Agrifood (2006), Chuỗi giá trị lúa gạo tỉnh điện Biên, Vietnam, Báo cáo dự án. 4. Nguyễn Thị Trâm Anh (2009), ỘHợp tác trong chuỗi giá trị sản phẩm nuôi trồng - công

cụ thúc ựẩy ngành thủy sản Khánh Hòa phát triển bền vữngỢ, Tạp chắ Khoa học và Công nghệ Thủy sản, đại học Nha Trang, Số 4, tr. 84-89.

5. Nguyễn Thị Trâm Anh và Huỳnh Phan Thúy Vi (2010), ỘTiếp cận chuỗi cung ứng nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho mặt hàng tôm thẻ chân trắng - Trường hợp công ty cố phần Nha Trang Seafood F17Ợ, Tạp chắ Khoa học và Công nghệ, đại học đà Nẵng, Số 40-Quyển 2, tr. 286-295.

6. Phạm Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Trâm Anh và Nguyễn Thi Kim Anh (2011), Liên

kết và hỗ trợ ngư dân ựể phát triển kinh doanh bền vững cho sản phẩm thủy sản trường hợp mặt hàng cá cơm Khánh Hòa, Kỷ yếu Hội thảo 2011 ỘPhát triển nhanh và bền vững kinh tế - xã hội khhu vực duyên hải miền Trung và Tây Nguyên, đà Nẵng, tháng 9/2011, tr. 62-75.

7. Ban nghiên cứu hành ựộng chắnh sách (2007), Sổ tay thực hành phân tắch chuỗi

giá trị hiệu quả hơn cho người nghèo, Trung tâm thông tin ADB, Hà Nội. 8. Nguyễn Nguyên Cự. Marketing nông nghiệp. NXB Nông nghiệp 2005

9. Dự án Cải thiện sự tham gia thị trường cho người nghèo (2011), ỘTài liệu tập huấn dành cho học viên về Chuỗi giá trị, tiếp cận thị trường và nghị ựịnh 151Ợ.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG DƯA HẤU SẢN XUẤT TẠI HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN (Trang 106 -106 )

×