Nhiệt lượng:

Một phần của tài liệu Giáo trình ngoại cơ sở (Trang 50)

- Kéo liên tục qua LC đùi:

Nhiệt lượng:

- Tính theo công thức

Q(calo) = 0,24IR2t

- Phụ thuộc nhiều vào điện trở:trong cơ thể thì mạch máu,thần kinh có R cao,xương thì R thấp => tùy theo R mà vùng đó sẻ bị bỏng nặng hay nhẹ và tùy theo TIME tiếp xúc có đủ để dòng điện tác động đến vùng đó hay không(độ sâu) => Mức độ bỏng

- Nhiệt lượng thường cao nhất ở điểm vào và điểm ra

- Nguy hiểm nhất là trường hợp : dòng điện vào tay phải và ra chân trái ( vì đi qua tim)

Trong bỏng điện thì hay ngã trên cao xuống nên thường kèm các tổn thương:

- Chấn thương sọ não

- Chấn thương bụng ( kín hoặc hở) - Gãy xương

- Chấn thương cột sống

Khám kỉ để không bỏ sót các tổn thương kèm theo nhất là các tổn thương de dọa tính mạng

Các cách tính S bỏng ở trẻ em:

- Theo tuổi của viện bỏng quốc gia

- Theo cm2 : dùng tờ giấy bóng có chia ô nhỏ ( 1 ô ~ 1 cm2), ướm lên vùng bỏng => xác định S bỏng

- S da theo tuổi ( sách ngoại cơ sở)

Trong bỏng điện cần phân biệt 2 dạng:

- Bỏng do điện chập phóng ra hồ quang điện : Bỏng tương tự bỏng nhiệt

- Bỏng do dòng điện chạy qua người : bỏng sâu,nhiều nhất ở điểm vào và điểm ra

Chẩn đoán độ sâu:

- Dựa vào nguyên nhân và thời gian tiếp xúc ( bỏng điện thường bỏng sâu)

- Dựa vào khám lâm sàng:

+ Độ 1: vùng bỏng đỏ, sưng rộp ( bỏng bức xạ mặt trời)

+ Độ 2: vùng bỏng bọng nước với vòm mỏng, cắt ra thấy đáy màu hồng + Độ 3: vùng bỏng bọng nước với vòm dày, cắt ra thấy đáy tím hoặc trắng + Độ 4 và 5: hoại tử khô hay ướt

- Dựa vào diễn tiến của vết bỏng

+ Độ 1: lành sau 3 ngày + Độ 2: lành sau 8 -14 ngày

+ Độ 3: Nông: lành sau 18 -25 ngày Sâu: 45 ngày

+ Độ 4 và 5: phải ghép da

51Cách ký hiệu mức độ bỏng Cách ký hiệu mức độ bỏng ĐỘ 1 ĐỘ 4 ĐỘ 2 ĐỘ 5 ĐỘ 3 Phân loại bỏng: - Người lớn : > 20% là bỏng nặng - Trẻ em : > 10% là bỏng nặng

Ở trẻ em : nếu có mạch nhanh, huyết áp hạ, bỏng > 10-15% thì có nguy cơ shock bỏng

Một phần của tài liệu Giáo trình ngoại cơ sở (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)