GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙ

Một phần của tài liệu Giáo trình ngoại cơ sở (Trang 39)

- Kéo liên tục qua LC đùi:

GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙ

Giới hạn thân xương đùi:

- Dưới vùng mấu chuyển đến trên lồi cầu 5 cm

- Gãy xương đùi có thể mất 500-1000ml máu

- Gãy gây đau tự nhiên, tăng khi cử động và giảm khi cố định (do 2 đầu xương cọ vào cơ và màng xương)

o Khác với bong gân: đau do phản ứng viêm nên không giảm khi cố định - Gãy thân X đùi làm cho chi dưới xoay ngoài:

o Trọng lưc của bàn chân và do dải chậu chày kéo - Gãy thân xương đùi chia làm 3 vị trí:

o 1/3 trên, giữa và dưới.

o Ta dựa vào ống tủy để phân chia: đoạn ống tủy thẳng, đều, hẹp là 1/3 G  yếu tố thuận lợi để đóng đinh nội tủy không có chốt chống xoay

- Gãy 1/3 trên: di lêch gập góc mở vào trong và ra sau: do

o Đầu trung tâm bị khối cơ mông kéo làm cho xoay ngoài và dạng, cơ thắt lưng chậu kéo làm cho đùi gấp

o Đầu ngoại vi bị khối cơ khép kéo làm cho khép và xoay ngoài  Tạo nên hình ảnh “quai sách”

- Gãy 1/3 giữa:

o Gây di lệch chồng ngắn - Gãy 1/3 dưới:

o Đầu ngoại vi bị cơ bụng chân kéo ra sau làm cho nguy cơ tổn thương bó mạch thần kinh Khoeo

- Về biến chứng của gảy thân xương đùi:

- Choáng : o Do đau ( chủ yếu) o Do mất máu - Thần kinh mạch máu: o Thường gặp ở 1/3 dưới - Về điều trị:

- Trẻ sơ sinh (2-3tuần):

o Nẹp bột

o Vì trẻ sơ sinh có sự tăng trưởng mạnh, màng xương dày→khối máu tụ còn nguyên nên nuôi dưỡng tốt

- <2 tuổi: kéo liên tục rồi sau đó bó bột ếch 4 tuần (khớp háng dạng và gấp đùi 90o,khớp gối gấp 90o- ưu điểm cảu bột ếch là vệ sinh dễ đàng và có thể bồng trẻ được)

- 2-14t: bó bột chậu lưng chân( từ mạn sườn đến bàn chân) với tư thế là dạng nhẹ khớp háng, gấp gối 10o, chân ở tư thế trung gian)

- >14t: bó bột hoặc là phẩu thuật

- Trưởng thành: phẩu thuật là chính( trừ gãy không di lệch thì bó bột chậu lưng chân)

Các phương páp phẩu thuật:

40

o Đinh nội tủy Kurnscher: không có chốt (dùng cho gãy 1/3G).

o Sign: có chốt (dùng cho mọi vị trí)

o Đàn hồi (Rush, Ender) ( dùng cho mọi vị trí) - Nẹp vít:

o Dùng trong gãy 1/3T,D và gãy phức tạp

o Nguy cơ:

 Dễ gãy nẹp

 Bệnh nhân lâu hồi phục - Kết hợp xương bên ngoài:

o Kéo liên tục sau 3 tuầncó can xương thì bó bột (áp dụng trong trường hợp có chống chỉ định phẫu thuật do bệnh lý khác như lao phổi, ĐTĐ, ưa chảy máu…)

- Khung cố định ngoài

Lưu ý:

- Chi dưới mỗ kết nẹp xươngnên để >1 năm do có khoang xương đưa đinh vào làm giảm nuôi dưỡng

- Nếu bó bột xươngđùi thì để 8 – 12 tuần.

- Mổ hở thì chậm liền xương vì phá hủy khối máu tụ, màng xương và ống tủy làm ảnh hưởng cả can trung tâm và can ngoại vi.

Nói thêm về phân độ gãy xương đùi:

- Gãy thân xương đùi thường phân ra thành:

o Gãy ngang, gãy chéo, gãy xoắn.

o Gãy kèm theo mảnh xương thứ 3

o Gãy hở.

- Việc phân biệt gãy ngang, gãy chéo, gãy xoắn không làm thay đổi việc điều trị và tiên lượng bệnh nhân.

- Gãy vụn (Comminuted femoral shaft fractures) lại được phân chia tiếp thành 3 loại dựa vào kích thước của mảnh vỡ ( Phân loại của Winquist)

o Độ 1: mảnh vỡ <25% bề rộng của xương đùi.

o Độ 2: mảnh vỡ 25 – 50% bề rộng của xương đùi.

o Độ 3: mãnh vỡ lớn >50% bề rộng của xương đùi.

o Độ 4: gãy trên suốt chu vi của xương, mất đi trục xương.

41

GÃY WEBER

Cơ chế chấn thương: gián tiếp.

Cơ chế Phân loại Vị trí gãy trên

xương mác Thương tổn phối hợp Khép, xoay trong cổ chân A Dưới dây chằng (dc) mác Thường không kèm tổn thương mắt cá trong và dc mác. Dạng, xoay ngoài B Ngang vị trí dc mác Có thể kèm tổn thương mắt cá trong và dc mác. Dạng, xoay ngoài C Trên dc mác Thường kèm tổn thương mắt cá trong và dc mác.

Thường gặp bệnh nhân bị gãy Weber loại C => phải mổ nắn chỉnh và kết hợp xương bên trong.

Đánh giá dây chằng mác trên phim thẳng:

Một phần của tài liệu Giáo trình ngoại cơ sở (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)