VẾT THƯƠNG NGỰC HỞ:

Một phần của tài liệu Giáo trình ngoại cơ sở (Trang 101)

V. Thuốc chống ngưng tập tiểu cầu (Aspergic): (hay dùng là Aspirin) Dùng dự phòng trong các bệnh xơ vữa gây tổn thương nội mạc mạch máu

VẾT THƯƠNG NGỰC HỞ:

- Là vết thương từ ngoài vào làm thủng khoang màng phổi làm khoang màng phổi thông với bên ngoài.

Rối loạn sinh lý trong vết thương ngực hở:

- Hô hấp đảo ngược. - Lắc lư trung thất.

Hô hấp đảo ngược:

- Ở thì hít vào:

+ Khí vào qua đường hô hấp và đường vết thương  xẹp phổi tổn thương.

+ Không khí bên phổi bệnh  bên lành  phổi lành thở lại 1 phần khí cặn  trung thất bị đẩy sang bên phổi lành.

- Ở thì thở ra:

+ Không khí cặng từ phổi lành sang bên phổi bệnh + ra ngoài qua đường hô hấp. + Trung thất trở về vị trí cũ.

Bệnh nhân luôn luôn phải thở lại 1 phân không khí cặn nên SaO2 phế nang giảm. Lắc lư trung thất:

- Làm cản trở máu từ tĩnh mạch về tim  thiếu máu lên phổi  giảm trao đổi O2 ở phổi.

Hô hấp đảo ngược + lắc lư trung thất suy hô hấp ngày càng tăng tử vong.

Xử trí bằng cách nhanh chóng bịt ngay lỗ vết thương.

Triệu chứng vết thương ngực hở:

- Khó thở dữ dội. - Suy hô hấp. - Thở nhanh nông. - Co kéo cơ hô hấp phụ. - Vã mồ hôi.

- Thở có bọt khí lẫn máu bắn ra ngoài. - Tiếng phì phò qua vết thương.

Hậu quả chính gây tử vong chính là hô hấp đảo ngược và lắc lư trung thất.

Vêt thương ngực đã được bịt kín:

- Có thể đã được sơ cứu. - Vết thương đã tự bịt kín.

Lâm sàng:

- Hội chứng tràn máu màng phổi. - Hội chứng tràn khí màng phổi.

Tràn máu màng phổi:

- Máu có thể từ thành ngực, vết thương tim, mạch máu lớn, nhu mô phổi… vào trong khoang màng phổi.

- Hội chứng 3 giảm: gõ đục, RRPN giảm, Rung thanh giảm. - Phim phổi: tràn dịch màng phổi.

Máu vào khoang màng phổi:

102

- Nhiều: nếu không lấy ra được có thể gây dày dính màng phổi. - Nếu nhiễm trùng : gây mủ màng phổi, ổ cặn màng phổi. - Nếu đóng cục không thể chọc hút hay dẫn lưu được  mổ.

Tràn khí màng phổi:

- H/C tràn khí màng phổi ( gõ trong, RRPN giảm, RT giảm).

- XQ: viền sáng quanh phổi và dấu hiệu đẩy trung thất qua phía đối diện.

Tràn khí màng phổi thông thương:

- Chọc hút hay dẫn lưu. - Có thể tràn khí thứ phát.

Tràn khí màng phổi dưới áp lực:

- Khí vào khoang màng phổi theo kiểu valve 1 chiều  P trong khoang màng phổi tăng dần:

+ Ép phổi bệnh.

+ Đẩy trung thất về bên đối diện.

103

Một phần của tài liệu Giáo trình ngoại cơ sở (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)