Sỏi niệu quản:

Một phần của tài liệu Giáo trình ngoại cơ sở (Trang 73)

- Không chuẩn bị (ASP):

2. Sỏi niệu quản:

- Có hình bầu dục hay hình trụ.

- Số lượng thường 1-2 viên, có khi nhiều sắp xếp cả chuổi dài.

- Sỏi niệu quản 2 bên rất nguy hiểm, dễ dàng dẫn đến vô niệu. 3. Sỏi bàng quang: - Có kích thước từ bé đến lớn. - Hình tròn hoặc bầu dục. - Thuờng là 1 viên. Triệu chứng: Cơ năng

- Cơn đau quặng thận để hình.

- Cơn đau quặng thận không điển hình. - Rối loạn nước tiểu ( đái rắt, đái buốt). - Đáu máu toàn bãi.

- Đái đục nếu có nhiễm khuẩn ( biến chứng).

Thực thể:

- Chỉ khi thận đã gây biến chứng: - Thận to, đau ít do ứ nước.

- Thận to, đau, rung thận (+) do bị bị ứ nuớc tiểu nhiễm khuẩn hoặc ứ mủ.

Triệu chứng toàn thân:

- Nếu biến chứng suy thận mạn thì có thể thấy các triệu chứng của tăng ure máu mạn.

SONDE JJ:

- Tạo 1 đường thông từ bể thận đến bàng quang.

- Chỉ định trong tán sỏi niệu quản là vì để trong quá trình tán, làm tổn thương niệu quản, dễ hình thành sỏi, nên đặt để tránh biến chứung hẹp niệu quản.

Sonde JJ mục đích để ngăn ngừa chít hẹp đường niệu quản sau tán sỏi.

- Đặt sonde thường là 1 tháng và không quá 3 tháng. Trước khi rút phải chụp phim kiểm tra.

Triệu chứng sỏi bàng quang:

74

- Nhưng khi đi tiểu thì rõ rệt : đau tức hạ vị tăng lên cuối bãi lan theo niệu đạo ra miệng sáo, trẻ em cầm dương vật khóc – dấu hiệu bàn tay khai.

- Đái rắt.

- Đái tắt giữa dòng. - Đái máu cuối bãi.

- Đái đục nếu có nhiễm khuẩn kèm theo.

Thực thể pháp hiện:

- Hẹp niệu đạo. - U xơ tiền liệt tuyến.

- Sỏi to có thể sờ thây qua thăm khám trực tràng.

Nguyên nhân SỎI BÀNG QUANG:

- Do sỏi từ đài bể thận- niệu quản rơi xuống. - Do hình thành tại chỗ: cặn lắn nước tiểu.

75

ASP

­ Kỹ thuật:

1. Không thuốc cản quang, không bơm hơi.

2. Chuẩn bị bệnh nhân: tốt, đặc biệt là tinh thần, thụt tháo để giảm phân, hơi trong ổ bụng.

3. Chụp:

- Thẳng: đứng, nằm ngửa - Nghiêng (P, T), chếch (P, T)

4. Kích thước ( giới hạn) : Trên: bờ dưới xương sườn 11 Dưới: dưới khớp mu

2 bên: gai chậu trước trên 5. Chuẩn độ tia X:

- Thấy được bóng thận: bờ ngoài + 2 cực

- Bờ ngoài cơ thắt lưng  thấy rõ khi mỡ sau phúc mạc nhiều ( người béo thấy rõ) ­ Giá trị:

Hệ niệu:kích thước thận, bình thường h= 3 đốt sống thắt lưng h < 2,5 ->teo

h > 3,5 ->lớn

Sỏi cản quang hệ tiết niệu: có nốt phát ra từ bóng thận hoặc trên đường đi niệu quản hoặc vùng bàng quang

Sỏi thận:

Sỏi bể thận: hình tam giác ở L1, L2

Sỏi san hô: 1 thân chính ở bể thận, cành ở đài thận ( 1,2 cành là sỏi san hô không hoàn toàn, 3 cành là sỏi san hô hoàn toàn)

Sỏi đài thận: 3 nhóm trên, giữa , dưới hình tròn đều kích thước vài mm->cm có trường hợp gai góc

Sỏi nhu mô.

Chẩn đoán phân biệt: sỏi túi mật ( chụp phim nghiêng, siêu âm)  Sỏi niệu quản: nốt cản quang nằm trên đường đi niệu quản

Người VN: có hình trụ 1-2cm, nằm trục dọc, bờ tương đối đều; nếu bờ tròn, không đều là không phải.

Lên cơn đau quặn thận:

Bí trung đại tiện: sỏi 4-5mm, tròn, nằm 1/3 dưới niệu quản  khó chẩn đoán do: + thuộc tiểu khung  chồng lên xương

+ thận lớn đẩy niệu quản qua bên kia  chồng lên xương 1/3 trên: mào chậu

1/3 giữa: eo trên

1/3 dưới: trong tiểu khung

Chẩn đoán phân biệt: hình ảnh trắng trên đường đi + U nang buồng trứng calci hóa

+ Calci hóa TM -> tròn, đều, nhỏ gồm 2,3 viên nằm cạnh nhau + Uống thuốc

Vô niệu do: choáng; ngộ độc; sỏi tiết niệu (t sử); hạ HA kéo dài

76

- chảy máu niệu đạo (chảy máu thụ động), khác với đái máu - bí tiểu

Những trường hợp khó chụp UIV / CT xoắn ốc  Sỏi bàng quang: - nốt cản quang trong bàng quang

- đứng -> sỏi ở thấp 1’

- sỏi tròn / bầu dục, đều, nhiều vòng đồng tâm

Tuy nhiên:

- viên sỏi thấp nhưng không phải sỏi BQ mà sỏi NQ: sỏi nằm trong túi sa niêm mạc - viên sỏi cao (tư thế đứng) : sỏi nằm trong túi thừa BQ

Chẩn đoán phân biệt: calci hóa tiền liệt tuyến ( hình ảnh chồng lên khớp mu)

Các cơ quan kế cận:

- Xương cột sống: độ cản quang, biến dạng ( các gai xương trên dưới dính nhau) - Xxương chậu: vỡ xương chậu

77

Một phần của tài liệu Giáo trình ngoại cơ sở (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)