TEO THỰC QUẢN BẨM SINH:

Một phần của tài liệu Giáo trình ngoại cơ sở (Trang 161)

- Thành mật trơn láng

TEO THỰC QUẢN BẨM SINH:

- Thường kèm theo dò khí – thực quản: thức ăn từ thực quản dò vào khí quản – nguy cơ viêm phổi cao.

- 80% teo là có dò khí thực quản và chỉ liên quan đến khí quản hoặc phế quản gốc, ít khi ảnh hưởng đến phế quản phải hoặc trái.

- Nếu không có dò: chụp phim trẻ hoàn toàn không có hơi trong ổ bụng.

- Nếu có hơi: chứng tỏ có dò khí quản – thực quản.Vị trí dò cao nhất là phế quản gốc. Không dò vào phế quản trái phải

Chẩn đoán lâm sàng:

- Dấu hiệu “sùi bọt cua” xuất hiện khoảng 2 – 3h sau khi trẻ sinh – do trẻ không nuốt được nước bọt

- Nếu cho trẻ bú – trẻ sặc sữa và suy hô hấp. - Chụp phim:

o Nếu không có hơi trong ổ bụng: I, II.  Ho và sặc liên tục: II.

 Bú thì mới sặc: Type I.

o Nếu có hơi trong ổ bụng: III, IV, V.

o Dùng sonde để thăm dò: khi luồng sonde vào, xuống được một đoạn thì mắc lại, không xuống nữa.Chụp XQ để xác định vị trí. Hoặc dùng ống sonde mềm, luồng ống sonde qua mũi thì thấy đầu kia của sonde chui ra ở lỗ mũi bên cạnh hoặc qua miệng.

- Chẩn đóan trước sinh:

o Mẹ đa ối (thai nhi không nuốt được nước ối)

o Không thấy hình ảnh của dạ dày trước sinh.

o Thấy hình ảnh của túi bịt (nếu bs siêu âm giỏi): hình túi bịt trên giãn.

Chẩn đoán trước sinh:

- Teo thực quản là 1 cấp cứu nhưng không tuyệt đối ( ví dụ nếu thể trạng của trẻ không ổn định, viêm phổi thì phải hỗ trợ trước cho trẻ trước khi mổ bằng cách dẫn lưu tư thế (trẻ nằm đầu thấp) hoặc đặt sonde dẫn lưu từ phần màng (túi bịt của đầu TQ bị teo) - 85% các trường hợp 2 đoạn thực quản gần nhau  chỉ cần cắt ra và nối lại mà thôi. - Nếu 2 đoạn thực quản cách xa nhau – kéo

162

Một phần của tài liệu Giáo trình ngoại cơ sở (Trang 161)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)