Trên cơ sở những biệp pháp quản lý đã đề xuất, để có thể triển khai có hiệu quả các biện pháp quản lý đào tạo trình độ trung cấp nghề Xây dựng ở Trường Cao đẳng Xây dựng số 1, chúng tôi có một số khuyến nghị:
2.1.Đối với Bộ LĐTB và XH - cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực đào tạo nghề
Ngành LĐTB và XH cần thực sự quan tâm đến tất cả các cơ sở đào tạo nghề để trong thời gian nhất định nâng cao chất lượng tay nghề, nguồn lực chủ yếu của vận hành, khai thác, làm mới, sửa chữa các thiết bị kỹ thuật cho ngành phát triển công nghiệp nặng. Coi nhiệm vụ mà Chính phủ giao cho ngành là sự khẳng định vị trí quản lý đất nước ở tầm vĩ mô trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực là cực kỳ quan trọng và đúng với xu thế phát triển của cả thế giới và khu vực.
Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo lại lực lượng giáo viên để giúp các nhà trường có được đội ngũ giáo viên có trình độ, kinh nghiệm để có thể nâng cao chất lượng đào tạo nghề.
Nâng cao vị trí và khả năng kiểm định đánh giá chất lượng nghề ở phòng kiểm định chất lượng nghề của Tổng cục Dạy nghề thuộc Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội.
2.2. Đối với Bộ Xây dựng
Cần tăng cường đầu tư ngân sách, trang thiết bị cho lĩnh vực đào tạo nghề đặc biệt là đầu tư cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng.
Phải có chính sách đối xử công bằng đối với các cơ sở đào tạo nghề, khuyến khích các cơ sở đào tạo tự hoàn thiện và nâng cao chất lượng đào tạo, bằng cách cho cơ chế quản lý hợp lí, tạo hành lang rộng rãi để các cơ sở đào tạo nghề dễ hoạt động hơn. Cho thêm chỉ tiêu biên chế giáo viên để các cơ sở đào tạo nghề đủ sức hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao.
Tổ chức học tập lý luận, nâng cao năng lực quản lý cho lãnh đạo các trường dạy nghề, thường xuyên cho phép cán bộ quản lý dạy nghề đi học hỏi kinh nghiệm, giao lưu, hội thảo để nâng cao chất lượng đào tạo ở trong và ngoài nước.
Có chính sách đầu tư kinh phí cho các chương trình mục tiêu, có chính sách ưu đãi và quy định danh hiệu cho cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề giỏi ở các cơ sở đào tạo. Khuyến khích tự học khi có kết quả khen thưởng kịp thời, tương xứng.
2.3. Đối với Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
Cần nghiên cứu, hoàn chỉnh cụ thể hóa quy chế quản lý, điều hành hoạt động của đội ngũ giáo viên.
Nâng cao chất lượng tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ.
Mở rộng sự liên kết, giao lưu về chuyên môn giũa các trường chuyên nghiệp trong và ngoài Thành phố
Nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm của cán bộ, công chức. Mở các lớp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý về nâng cao trình độ thường xuyên đặc biệt là kỹ năng nghề cho giáo viên dạy thực hành.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng(2004), Chỉ thị số 40- CT/TW về việc xây dựng
nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; Hà Nội.
2. Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam(2009), Thông báo Kết
luận của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết TƯ 2 khoá 8 về Giáo dục đào tạo, Hà Nội
3. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục:Dành cho hiệu trưởng và cán bộ quản lý giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu tập huấn kiểm định chất lượng giáo dục TCCN, Hà Nội.
5. Bộ Lao động TB&XH(2006), Quyết định số 76/2006/QĐ-BLĐTBXH Phê duyệt “Quy hoạch phát triển mạng lưới trường CĐN, trường TCN, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”, Hà Nội.
6. Bộ Xây dựng ( 2000), Dự án điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng đào tạo
công nhân kỹ thuật và trung học chuyên nghiệp, xây dựng mô hình đào tạo nghề cho ngành Xây dựng đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa
7. Chính phủ(2005), Nghị quyết số 139/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục và Bộ Luật lao động về dạy nghề, Hà Nội.
8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương Khoa học quản
lý. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Nguyễn Bá Dương(1999), Tâm lí học cho người lãnh đạo. Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
10. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội
12. Trần Khánh Đức ( 2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân
lực. NXB Giáo dục , Hà Nội
13. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế
kỷ XXI. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
14. Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
15. Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình sự phát triển các quan điểm giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
16. Phạm Minh Hạc (2007), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội
17. Đặng Xuân Hải (2003), Bảo đảm chất lượng nói chung và đảm bảo chất lượng GD-ĐT, Bài giảng lớp cao học QLGD, Hà Nội
18. Bùi Minh Hiền(Chủ biên 2009), Quản lí giáo dục (in lần 2). Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội
19. Học viện hành chính Quốc gia (1992), Giáo trình quản lý hành chính Nhà
nước; Hà Nội
20. Nguyễn Hùng chủ biên (2008), Sổ tay Tư vấn Hướng nghiệp và chọn nghề. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội
21. D.V Khuđômixki (1997), Quản lý giáo dục và trường học. Viện khoa
học giáo dục, Hà Nội
22. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội
23. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lí giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội 24. E. A. Klimôp, Nay đi học, mai làm gì?. Đại học Sư phạm Hà nội, 1971 25. Harold Kootz, Cyri O’donnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt
yếu về quản lý. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
26. M.I. Kônđakôp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lí giáo dục quốc dân - Trường cán bộ quản lí giáo dục và đào tạo trung ương, Hà Nội
27. Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI
- Chiến lược phát triển. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội
28. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục - Lý luận và thực tiễn. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
29. Thùy Linh, Việt Trinh ( 2012), Chiến lược phát triển dạy nghề và quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề 2012. Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội
30. Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( 2004), Văn hóa tổ chức và tổ chức biết học hỏi,
Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội
31. C. Mác và Ph. Ăngghen (1993), Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
32. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập 1. Nhà xuất bản
Giáo dục, Hà Nội
33. Bùi Văn Quân (2007), Giáo trình quản lí giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội 34. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2006), Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11, Hà Nội.
35. Fredrick Winslow Taylor (1911), Những nguyên tắc khoa học của quản lí 36. Thái Duy Tuyên (2007), Những vấn đề chung của giá dục học. Nhà xuất bản Đại học sư phạm
37. Nguyễn Đức Trí (2007), Quan niệm, đặc điểm của giáo dục nghề nghiệp và vấn đề cơ cấu lao động trong mối quan hệ với cơ cấu giáo dục nghề nghiệp. Tạp chí giáo dục
38. Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo dục nghề nghiệp, một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
39. Trung tâm Từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng Việt. Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội
40. Thomas J. Robbins-Wayned Morryn (1999), Quản lí và kỹ thuật quản lí.
Nhà xuất bản giao thông vận tải, Hà Nội
PHỤ LỤC Phụ lục 1
BỘ XÂY DỰNG
TRƢỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
DÀNH CHO CB, GV, CNV NHÀ TRƢỜNG
Để giúp nhà trường có cơ sở thực tiễn, đề xuất một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với công tác đào tạo nghề góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề dưới đây.
Rất mong có được sự đóng góp nhiệt tình, thẳng thắn và đầy trách nhiệm của đồng chí.
Đề nghị đánh dấu X vào những ô phù hợp với ý kiến của Đồng chí. ---
A- PHẦN THÔNG TIN CHUNG:
1. Họ tên:... Tuổi:...Nam, Nữ... 2. Chức vụ quản lý: ... B- PHẦN CÁC VẤN ĐỀ TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Câu 1: Theo Đồng chí, những nội dung nào dưới đây đồng chí cho là cần phải quan tâm trong công tác quản lý đào tạo trình độ trung cấp nghề Xây dựng của trường ta hiện nay ?
1. Quản lý mục tiêu đào tạo
2. Quản lý nội dung chương trình đào tạo
3. Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý 4. Quản lý nề nếp học tập của học sinh
6. Quản lý cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường 7. Quản lý lập kế hoạch giảng dạy
8. Quản lý công tác tổ chức liên kết đào tạo 9. Quản lý thông tin trong đào tạo
10. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo 11. Quản lý chất lượng công tác tuyển sinh 12. Các vấn đề quản lý điều hành khác
Câu 2: Đồng chí hãy cho nhận xét, đánh giá về công tác quản lý đào tạo trình độ trung cấp nghề Xây dựng của nhà trường trong thời gian ba năm vừa qua: 1. Quản lý mục tiêu đào tạo
Rất tốt Tốt Bình thường Kém
2. Quản lý nội dung chương trình đào tạo
Rất tốt Tốt Bình thường Kém
3. Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý
Rất tốt Tốt Bình thường Kém
4. Quản lý nề nếp học tập của học sinh
Rất tốt Tốt Bình thường Kém
5. Quản lý các nguồn lực, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo
Rất tốt Tốt Bình thường Kém
6. Quản lý cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường
Rất tốt Tốt Bình thường Kém
7. Quản lý lập kế hoạch giảng dạy
Rất tốt Tốt Bình thường Kém
8. Quản lý công tác tổ chức liên kết đào tạo
Rất tốt Tốt Bình thường Kém
9. Quản lý thông tin trong đào tạo
Rất tốt Tốt Bình thường Kém
10. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo
Rất tốt Tốt Bình thường Kém
11. Quản lý chất lượng công tác tuyển sinh Rất tốt Tốt Bình thường Kém 12. Các vấn đề quản lý điều hành khác Rất tốt Tốt Bình thường Kém
Câu 3: Đề nghị Đồng chí cho biết ý kiến đánh giá của mình về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý quá trình đào tạo trình độ trung cấp nghề Xây dựng đã đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trình độ trung cấp nghề Xây dựng tại trường Cao đẳng Xây dựng số 1.
TT Các biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi
1 Quản lý mục tiêu đào tạo
2 Quản lý nội dung chương trình đào tạo 3 Quản lý xây dựng phát
triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý 4 Quản lý các nguồn lực,
cơ sở vật chất phục vụ đào tạo
5 Quản lý công tác tổ chức liên kết đào tạo 6 Quản lý kiểm tra, đánh
giá kết quả đào tạo 7 Quản lý chất lượng
công tác tuyển sinh
Phụ lục 2
BỘ XÂY DỰNG
TRƢỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
DÀNH CHO HỌC SINH TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ NHÀ TRƢỜNG
Để giúp nhà trường có cơ sở thực tiễn, đề xuất một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với công tác đào tạo nghề góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, xin em vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề dưới đây.
____________________
Rất mong em vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau: Đề nghị em đánh dấu X vào những ô phù hợp với ý kiến của mình.
---
A- PHẦN THÔNG TIN CHUNG:
1. Họ tên:... Tuổi:...Nam, Nữ... 2. Học sinh lớp: ... B- PHẦN CÁC VẤN ĐỀ TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Câu 1: Theo Em, hiện nay nhà trường cần quan tâm đến những vấn đề gì trong công tác quản lý đào tạo trình độ trung cấp nghề Xây dựng dưới đây? 1. Quản lý mục tiêu đào tạo
2. Quản lý nội dung chương trình đào tạo
3. Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý 4. Quản lý nề nếp học tập của học sinh
5. Quản lý các nguồn lực, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 6. Quản lý cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường
8. Quản lý công tác tổ chức liên kết đào tạo 9. Quản lý thông tin trong đào tạo
10. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo 11. Quản lý chất lượng công tác tuyển sinh 12. Các vấn đề quản lý điều hành khác
Câu 2: Em hãy cho nhận xét, đánh giá của bản thân mình về công tác quản lý đào tạo trình độ trung cấp nghề Xây dựng của nhà trường trong thời gian ba năm vừa qua :
1. Quản lý mục tiêu đào tạo
Rất tốt Tốt Bình thường Kém
2. Quản lý nội dung chương trình đào tạo
Rất tốt Tốt Bình thường Kém
3. Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý
Rất tốt Tốt Bình thường Kém
4. Quản lý nề nếp học tập của học sinh
Rất tốt Tốt Bình thường Kém
5. Quản lý các nguồn lực, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo
Rất tốt Tốt Bình thường Kém
6. Quản lý cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường
Rất tốt Tốt Bình thường Kém
7. Quản lý lập kế hoạch giảng dạy
8. Quản lý công tác tổ chức liên kết đào tạo
Rất tốt Tốt Bình thường Kém
9. Quản lý thông tin trong đào tạo
Rất tốt Tốt Bình thường Kém
10. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo