Thêu móc xích hình quả cam (Tiết 3/3)

Một phần của tài liệu giao an mon Ki thuat lop 4 ca nam CKT, KNS (Trang 59)

* Học sinh thực hành thêu móc xích hình quả cam - Giáo viên kiểm tra sản phẩm của học sinh đã làm ở tiết 2.

- Giáo viên hớng dẫn các em những chỗ còn mắc lỗi và sai ở tiết 2.

- Học sinh thực hành thêu những phần còn lại của quả cam.

- Giáo viên theo dõi chỉ dẫn cho những em còn sai thì khi thực kỹ thuật thêu.

* Giáo viên đánh giá kết quả học tập của các em - Học sinh trng bày sản phẩm thực hành.

- Giáo viên nêu tiêu chí đánh giá.

+ Vẽ hoặc sang hình quả cam cân đối trên vải. + Thêu đợc các bộ phận của hình quả cam.

+ Thêu đúng kỹ thuật: các mũi thêu đều nhau, không bị dúm lại. Mũi thêu cuối cùng đờng chặn đúng cách.

+ Học sinh dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.

- Giáo viên nhận xét tuyên dơng. Chọn vải sản phẩm đẹp cho học sinh quan sát và học tập.

IV. Dặn dò

Về nhà tập thêu cho đẹp hơn, chuẩn bị vật liệu cho tiết học sau. ---

Kỹ thuật (Tiết 28)

Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 2/3)

I. Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, kỹ năng kyhâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh qui trình của các bài trong chơng. - Mẫu khâu, thêu đã học.

III. Nội dung bài tự chọn

Tiết 2: Ôn tập các bài đã học trong chơng 1

Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức ôn tập các bài đã học trong Ch- ơng I

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bài đã học ở chơng I.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đ- ờng vạch dấu: khâu thờng; khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng; khâu đột tha; khâu đột mau; khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột; Thêu lớt vặn; Thêu móc xích.

- Yêu cầu học sinh khác bổ sung ý kiến.

- Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận lý thuyết (nh đã học ở các tiết trớc).

- Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng tranh qui trình để củng cố kiến thức cơ bản.

- Giáo viên giới thiệu tranh qui trình học sinh quan sát và một lần nữa củng cố lại kiến thức

- Khâu thờng, khâu đột tha, khâu đột mau, thêu lớt vặn, thêu móc xích

- Học sinh phát biểu tự do.

- Học sinh khác bổ sung. - Vài em nhắc lại.

- Học sinh quan sát và trả lời.

đã học.

- Em hãy nêu những kiến thức cơ bản về: + Cắt? + Khâu? + Thêu? - Giáo viên nhận xét và bổ sung.

- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm rút ra qui trình: + Cắt? + Khâu? + Thêu? - Học sinh nêu. - Học sinh nhắc lại.

- Học sinh tiến hành hoạt động nhóm.

- Đại diện nhóm mình lên trình bày kết quả thảo luận.

3. Củng cố dặn dò

- Vừa rồi các em học bài gì? (Ôn tập các bài cắt, khâu, thêu đã học ở chơng I).

- Yêu cầu học sinh nhắc lại những bài vừa ôn. - Giáo viên nhận xét tiết học.

--- Kỹ thuật (Tiết 29)

Cắt - Khâu - Thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 3/3) Hoạt động 3

- Giáo viên nêu: trong giờ học trớc, các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học, Sau đây, mỗi em sẽ tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một số sản phẩm mình đã chọn.

- Nêu yêu cầu và thực hành hớng dẫn lựa chọn sản phẩm. Sản phẩm tự chọn đợc thực hiện bằng cách vận dụng những kỹ thuật cắt, khâu, thêu đã học.

- Tuy khả năng và ý thích, học sinh có thể cắt, khâu, thêu những sản phẩm đơn giản nh:

1. Cắt, khâu, thêu khăn tay: Cắt một mảnh vải hình vuông có cạnh là 20cm. Sau đó kẻ đờng dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép. Khâu các đờng gấp mép bằng mũi khâu thờng hoặc mũi khâu đột (khâu ở mặt không có đờng gấp mép). Vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản nh hình bông hoa, con gà con, cây đơn giản, thuyền buồm, cây nấm... Có thể thêu tên mình trên khăn tay.

2. Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút: cắt mảnh vải sợi bông hoặc sợi pha hình chữ nhật có kích thớc 20 x 10cm . Gấp mép và khâu viền đờng làm làm miệng túi trớc. Sau đó vẽ và thêu một số mẫu thêu đơn giản bằng mũi thêu lớt vặn, thêu móc xích hoặc thêu

một đờng móc xích gần đờng gấp mép. Cuối cùng mới khâu phần thân túi bằng các mũi khâu thờng hoặc thâu đột. Chú ý thêu trang trí trớc khi khâu phần thân túi.

3. Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác nh váy liền áo cho búp bê, gối ôm.

a) Váy liền áo cho búp bê (H1SGV): cắt một mảnh vải hình chữ nhật, kích thớc 25cm x 30cm. Gấp đôi mảnh vải theo chiều dài. Gấp đôi tiếp một lần nữa (H1a SGV). Sau đó, vạch dấu (vẽ) hình cổ, tay và thân váy áo lên vải (H1b – SGV). Cắt theo đờng vạch dấu. Gấp, khâu viền đờng gấp mép cổ áo, gấy tay áo, thân áo. Thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích đờng cổ áo, gấy tay áo, gấu váy. Cuối cùng khâu vai và thân áo bằng cách khâu ghép 2 mép vải (H1c – SGV). 25 cm

30 cm

a) Gấp vải b) Vạch dấu đờng cắt c) Khâu vai và thân áo

Cắt, khâu, thêu áo liền váy cho búp bê.

- Gối ôm: cắt mảnh vài 25 x 20cm. Gấp, khâu hai đờng ở phần luồn dây ở 2 cạnh ngắn (H2a SGV). Thêu móc xích và trang trí 2 đ- ờng ở sát 2 đờng luồn dây. Sau đó gấp đôi mảnh vải theo cạnh 30cm. Cuối cùng khâu thân gối bằng cách khâu 2 mép vải theo cạnh dài (2bSGV).

- Học sinh tiến hành thực hiện.

- Giáo viên theo dõi uốn nắn.

- Yêu cầu học sinh trng bày sản phẩm.

- Giáo viên nhận xét.

- Học sinh thảo luận và làm theo nhóm.

- Học sinh trng bày sản phẩm.

- Học sinh bổ sung, nhận xét. IV. Đánh giá sản phẩm

- Giáo viên đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn sau: + Hoàn thành và cha hoàn thành.

- Giáo viên nhận xét tiết học

--- Kỹ thuật (Tiết 30)

ích lợi của việc trồng rau hoa I. Mục tiêu

- Học sinh biết đợc ích lợi của việc trồng rau, hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa.

II. Đồ dùng dạy học

- Su tầm tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa Tranh minh họa ích lợi của việc trồng rau, hoa. III. Các hoạt động dạy học

1. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài 2.2. Tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa - Giáo viên yêu cầu học sinh

quan sát tranh H1 (SGK) và trả lời câu hỏi.

+ Nêu lợi ích của việc trồng rau?

+ Gia đình em thờng sử dụng những loại rau nào làm thức ăn?

+ Rau còn đợc sử dụng thế nào trong các bữa ăn hằng ngày ở gia đình em?

+ Rau còn đợc sử dụng để làm gì?

- Giáo viên nhận xét và kết luận:

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 2 SGK và trả lời .

- Cả lớp quan sát tranh và trả lời:

+ Rau đợc dùng làm thức ăn trong bữa ăn hằng ngày. Rau cung cấp các chất dinh dỡng cần thiết cho con ngời. Còn là thức ăn cho vật nuôi..)

+ Rau muống, rau cải, rau xà lách, rau má,...

+ Chế biến thức ăn để ăn cơm nh luộc, xào, nấu

+ Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm,...

- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi.

- Giáo viên rút ra kết luận: Ngoài ra rau còn là một nguồn thu nhận lớn cho mỗi gia đình. Vì vậy, ngày càng có nhiều gia đình trồng rau, hoa, nhất là ở những vùng ngoại thành và những nơi có điều kiện phát triển trồng rau nh Đà Lạt, Tam Đảo, Sa Pa,...

Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nớc ta

theo nội dung 2 SGK và trả lời câu hỏi:

+ Đặc điểm, khí hậu ở nớc ta có thuận lợi gì cho việc trồng rau và hoa?

lời.

+ Khí hậu lạnh quanh năm, đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc phát triển rau và hoa, đời sống càng cao thì nhu cầu sử dụng rau hàng ngày càng nhiều. Vì vậy, nghề trồng rau hoa ở nớc ta ngày càng phát triển.

IV. Củng cố dặn dò

- Vì sao nên trồng nhiều rau và hoa?

- Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm và trồng khắp mọi nơi?

- 3 em đọc mục ghi nhớ SGK

- Về nhà học tập tốt để nắm vững kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.

- Nhận xét tiết học

Một phần của tài liệu giao an mon Ki thuat lop 4 ca nam CKT, KNS (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w