Khâu đột mau (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau.
- Khâu đợc cái mũi khâu đột mau theo đờng vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh qui trình khâu đột mau.
- Mẫu khâu đột mau (lên trên bìa) mũi 2 em * Vật liệu và dụng cụ cần thiết
- Một mảnh vải sợi bông trắng màu 20 x 30 cm. - Len (sợi) khác màu vải.
- Kim khâu len, thớc kẻ, phấn vạch. III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài học
2. Các hoạt động chính
a) H ớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu - Giáo viên giới thiệu mẫu
khâu đột mau.
- Giáo viên giới thiệu đờng khâu bằng máy. Học sinh quan sát và nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa đờng khâu đột mau và đờng may máy.
- Học sinh quan sát nhận xét độ khít của mũi khâu, độ chắc chắn của đờng khâu so với đờng khâu của mũi khâu thờng.
b) H ớng dẫn thao tác kỹ thuật
- Giáo viên treo tranh qui trình khâu đột mau và khâu đột tha để học sinh quan sát và so sánh.
- Học sinh quan sát H2 (SGK) để nêu các vạch dấu đờng khâu.
- Học sinh quan sát H3a, 3b, 3c (SGK) trả lời câu hỏi SGK về khâu mũi thứ nhất, hai...
- Học sinh quan sát H4 để giáo viên hớng dẫn kết thúc đờng khâu.
- Học sinh quan sát các mũi khâu trên mặt phải, mặt trái của mẫu: kết hợp quan sát hình 1a, 1b để trả lời: đặt điểm của mũi khâu đột mau.
- ở mặt phải, các mũi khâu đều bằng nhau, nối liên tiếp nhau giống các mũi may bằng máy.
- ở mặt trái mũi khâu sau lấn ẵ mũi khâu trớc.
- Đờng khâu này chắc và bền hơn.
* Giống nhau: khâu mũi 1 và lùi lại 1 mũi để xuống kim.
* Khác nhau: về khoảng cách lên kim.
- Học sinh trả lời theo ý kiến của học sinh.
* Thực hành:
- Vạch dầu đờng khâu.
- Khâu đột mau theo đờng dấu (khâu trên giấy). - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh.
c) Ghi nhớ: 2 em đọc SGK phần ghi nhớ trang 23. 3. Củng cố dặn dò
- Kỹ thuật khâu đột mau có điểm nào giống và khác so với kỹ thuật khâu đột tha.
- Về tập khâu trên giấy cho thạo.
- Chuẩn bị đầy đủ vật liệu tiết sau thực hành. - Nhận xét tiết học.