Quản lý hệ VHVL trong một trường ĐH

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo đối với hệ vừa học vừa làm khoa ngoại ngữ, Viện Đại học Mở Hà Nội (Trang 38)

8. Cấu trúc của luận văn

1.6.2. Quản lý hệ VHVL trong một trường ĐH

Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: “Đẩy mạnh giáo dục trong nhân dân bằng các hình thức chính quy và VHVL, thực hiện giáo dục cho mọi người, cả nước thành một xã hội học tập”.

Sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hiện nay đã dần dần tạo điều kiện cho từng người dân, thơng qua việc học tập suốt đời và cơ hội bình đẳng về tiếp nhận giáo dục để tự hồn thiện mình, đáp ứng sự phát triển kinh tế – xã hội và hội nhập quốc tế.

Giáo dục suốt đời là phương thuốc hữu hiệu của ngành giáo dục và đào tạo để nhanh chĩng làm cho tất cả người lao động nước ta sớm được thơng qua đào tạo. Trong cuộc hành trình suốt đời, hướng tới một xã hội học tập, giáo dục hệ vừa

33

học vừa làm chính là hướng đi chủ đạo.

Theo quan điểm đánh giá của UNESCO về vai trị của giáo dục hệ VHVL:

- Giáo dục hệ đại học chính qui và hệ vừa học vừa làm đều cĩ tầm quan trọng như nhau đối với sự phát triển tài nguyên con người.

- Giáo dục hệ đại học chính qui và hệ vừa học vừa làm bổ sung cho nhau và vì vậy các chương trình giáo dục tương đương cần phải được khuyến khích.

- Cả giáo dục hệ đại học chính quy và hệ vừa học vừa làm đều cĩ đối tượng học riêng.

Trong giai đoạn hiện nay trước những chuyển biến mạnh mẽ và ngày càng sâu sắc về kinh tế – xã hội trên phạm vi tồn thế giới thì giáo dục khơng chính quy hay giáo dục VHVL ngày càng cĩ vị trí quan trọng vì những lí do sau đây:

- Xu thế tồn cầu hĩa về kinh tế.

- Sự phát triển nhanh chĩng của khoa học và cơng nghệ, đặc biệt trong các ngành cơng nghệ thơng tin, viễn thơng, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu mới. . . địi hỏi phải cập nhật thơng tin, tri thức cho người lao động để họ khơng bị làm ăn thua lỗ, khơng bị phá sản hoặc bị đào thải khỏi lực lượng sản xuất trong cơ chế thị trường.

- Yêu cầu ngày càng cao về nhân lực và chất lượng sản phẩm trong các ngành nghề trong khi đĩ thế giới lại đang trong tình trạng khủng hoảng về nguồn tài nguyên và mơi trường sinh thái.

- Sự cách biệt giữa các nhĩm đối tượng và cộng đồng dân cư (thành thị và nơng thơn, người giàu và người nghèo, giữa các giới và các nhĩm dân tộc) ngày càng tăng.

Từ những nguyên do trên mà nhiệm vụ của việc quản lý hệ VHVL ở một trường đại học phải được thể hiện trong các chương trình sau:

- Chương trình đào tạo bổ sung, tu nghiệp định kỳ, bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức kỹ năng; đào tạo lại và bồi dưỡng người lao động đang làm việc theo chu kỳ 5 năm một lần; và chuẩn hĩa đội ngũ cán bộ cơng chức, cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý từ trung ương đến địa phương.

34

dục tạo thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống và đáp ứng sở thích cá nhân và giáo dục định hướng tương lai.

- Chương trình giáo dục để giúp người học đạt đươc văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân theo hình thức vừa học vừa làm, học từ xa hoặc tự học cĩ hướng dẫn.

Cĩ thể thấy trong những năm qua chúng ta chưa sử dụng được hệ thống quản lý tốt và một hệ thống kiểm tra- đánh giá như một cơng cụ để phát triển loại hình đào tạo này.

Mặc dù hệ VHVL và hệ đào tạo chính quy cĩ những mục tiêu, nội dung, chương trình, cách tổ chức quá trình học tập khác nhau thì đương nhiên sẽ cĩ những cách đánh giá khác nhau. Song bên cạnh đĩ, người quản lý giáo dục cần nghiên cứu các giá trị tương đương giữa hai loại hình đào tạo này. Hệ thống giáo dục VHVL cần cĩ sự liên thơng giữa hai hệ đào tạo để bất cứ một người theo học nào cũng đạt được trình độ yêu cầu trong một hệ thống giáo dục quốc dân. Một nhĩm các nhà nghiên cứu phê bình học đường (GDTX) cho rằng giáo dục hệ VHVL được xem như chìa khố của lối thốt cho xã hội. Giáo dục đào tạo cĩ một sức mạnh giải phĩng con người và đánh giá đúng giá trị của người đĩ bằng việc làm của họ. Một người nào đĩ của hệ VHVL cũng cĩ thể bước vào cửa ngõ của giáo dục chính quy nhưng phải thỏa mãn những yêu cầu và các tiêu chí của hệ giáo dục chính quy.

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo đối với hệ vừa học vừa làm khoa ngoại ngữ, Viện Đại học Mở Hà Nội (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)