Đội ngũ giảng viên

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo đối với hệ vừa học vừa làm khoa ngoại ngữ, Viện Đại học Mở Hà Nội (Trang 58)

8. Cấu trúc của luận văn

2.7. Đội ngũ giảng viên

Hiện tại số lượng giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng của Khoa là 70 giảng viên. Trong đĩ 50 giảng viên cơ hữu và 20 giảng viên thỉnh giảng. Khơng cĩ giảng viên nước ngồi tham gia giảng dậy tại Khoa. Do hình thức đào tạo VHVL tổ chức ngồi giờ hành chính nên số giảng viên cơ hữu tham gia giảng dậy cho hệ này rất ít hầu như là sử dụng nguồn lực giảng viên thỉnh giảng.

Chất lượng đội ngũ giảng viên: Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên là một cơng việc rất khĩ khăn vì chất lượng đội ngũ là một phạm trù khĩ xác định, biểu hiện tố chất bên trong hơn là bên ngồi, rất khĩ định lượng cụ thể. Tuy nhiên về cơ bản, chất lượng giảng viên hiện nay tạm quy về ba khía cạnh: Chuẩn về chuyên mơn; chuẩn về trình độ NVSP; Chuẩn về đạo đức tư cách nghề nghiệp.

Trình độ chuyên mơn:

Năng lực chuyên mơn là một trong những tiêu chuẩn quan trọng của giảng viên, được xem xét trên hai mặt chủ yếu: trình độ đào tạo về học vấn thể hiện qua văn bằng, chứng chỉ, học hàm, học vị và các năng lực chuyên mơn được hình thành qua hoạt động thực tiễn của bản than.

Theo số liệu thơng kê, trình độ chuyên mơn của giảng viên từ năm 2007 đến 2010 như sau:

53

Bảng 2.8: Trình độ chuyên mơn của giáo viên

Năm Trình độ chuyên mơn Tổng Cử nhân Thạc sỹ Tiến sỹ 2007 18 30 4 52 2008 15 42 4 61 2009 12 47 5 64 2010 10 54 6 70

(Nguồn: Phịng Giáo vụ và đào tạo của Khoa Ngoại Ngữ)

Từ số liệu thống kê 4 năm trở lại đây, cĩ thể nhận thấy rằng các chức danh và trình độ chuyên mơn khơng thay đổi đáng kể và chưa cĩ chuyển biến tích cực, mặc dù hàng năm Khoa cũng tạo điều kiện để giảng viên được học tập và nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ. Giảng viên thỉnh giảng là những người cĩ số giờ đứng lớp cao nhất đối với hệ dào tạo này. Ngồi nguyên nhân các giảng viên cơ hữu khơng muốn tham gia giảng dậy hệ này cịn cĩ một nguyên nhân quan trọng liên quan đến vấn đề tài chính đĩ là đối với các giảng viên chưa đạt trình độ thạc sỹ, khoa trả thù lao là 30.000 đồng /1 tiết dậy và 45.000 đồng / 1 tiết đối với giảng viên đạt trình độ thạc sỹ. Các giảng viên thỉnh giảng dậy hệ này ngồi việc cĩ trình độ chưa đạt chuẩn thường họ khơng nhiệt tình giảng dậy vì thù lao thấp đồng thời do khoa khơng cĩ ban kiểm sốt chất lượng để tham gia dự giờ và đánh giá đội ngũ giảng viên này. Số lượng giảng viên này thường xuyên thay đổi, khoảng thời gian trung bình gắn bĩ với khoa ngắn nên trách nhiệm khơng cao do họ khơng cĩ lợi ích lâu dài ở khoa. Điểm yếu nữa của đội ngũ giảng vien thỉnh giảng là họ ít cĩ uy lực đối với sinh viên nên chất lượng buổi học khơng được cao và việc quản lý lớp học khơng được tốt.

Đối với giảng viên cơ hữu thì một vấn đề đặc biệt khĩ khăn là điều động giảng viên. Theo quy định của Bộ GD và ĐT thì mỗi giảng viên phải đứng lớp tối thiểu 280 tiết giờ chuẩn mỗi năm. Với mỗi tiết vượt giờ, Khoa trả 30.000 đồng /1 tiết cho các giảng viên chưa đạt trình độ thạc sỹ và 45.000 đồng/1 tiết đối với giảng viên đạt trình độ thạc sỹ, 60.000 đồng /1 tiết cho các giảng viên đạt trình độ tiến sỹ. Do thù lao thấp nên các giảng viên cĩ xu hướng chỉ nhận dậy vừa đủ mức giờ chuẩn

54

để lĩnh lương cơ bản, phần thời gian cịn lại họ tham gia vào các cơng việc khác bên ngồi nhà trường với mức thù lao cao hơn. Ví dụ mở lớp dậy tư tại nhà, tham gia phiên dịch cho các tổ chức nước ngồi…Một nguyên nhân khác dẫn ến khĩ khăn trong việc điều động giảng viên là do mơ hình quản lý phân tán và phân cấp thẩm quyền khơng rõ ràng. Các khoa chuyên mơn tại Viên Đại học Mở Hà Nội hoạt động tương đối độc lập và trên nguyên tắc được tồn quyền tự chủ. Tuy nhiên người lao động khi ký kết hợp đồng lao động lại ký trực tiếp với Viện trưởng, vì vậy người được quyền điều động nhân sự là Viện trưởng chứ khơng phải chủ nhiệm các khoa, trong khi người trực tiếp sử dụng lao động lại là chủ nhiệm các khoa. Vì vậy việc thực hiện các chế độ khen thưởng và kỷ luật khơng được kịp thời và khơng phát huy được hiệu quả như mong muốn.

Bảng 2.9: Mức thù lao của giáo viên

Trình độ Mức thù lao

Cử nhân 30,000

Thạc sỹ 45,000

Tiến sỹ 60,000

Phĩ Giáo sư, Giáo sư 75,000 (Nguồn: Phịng Tài chính, Viện Đại học Mở Hà Nội)

Trình độ nghiệp vụ sư phạm:

Trình độ NVSP cũng là một trong những tiêu chuẩn lien quan trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả giảng dậy của GV. Trình độ NVSP là sự phản ánh năng lực sư phạm của GV được thể hiện qua: năng lực giảng dậy, năng lực giáo dục, năng lực NCKH, năng lực hướng dẫn NCKH, năng lực tổ chức lớp học, kỹ năng giao tiếp, năng lực phát triển chuyên mơn. Qua tổng kết đánh giá những hoạt động của Khoa cho thấy, về trình độ NVSP: trình độ đại học sư phạm là 22/70; Sư phạm bậc 2 là 17/70; Sư phạm bậc 1 là 14/70; cĩ 17/70 giảng viên chưa qua bồi dưỡng. Phần lớn giảng viên đã thể hiện năng lực giảng dậy, bước đầu họ đã tiếp cận được phương pháp dạy học hiện đại ở mức độ khác nhau. Vẫn cịn tồn tại một số giảng viên chưa

55

qua các lớp bồi dưỡng ngắn hạn về trình độ NVSP nên việc áp dụng các phương pháp dạy học mới chưa hiệu quả.

Độ tuổi trung bình của giảng viên

Trung bình của đội ngũ giảng viên cơ hữu cao, khơng cĩ các giảng viên trẻ tuổi, tất cả các giảng viên đều ở độ tuổi từ 30 trở lên và đại đa số các giảng viên cĩ độ tuổi từ 40 trở lên. Số liệu cụ thể được thể hiện trong bảng:

Bảng 2.10: Độ tuổi của giáo viên

(Nguồn: Phịng Tổ chức Hành chính, Viện Đại học Mở Hà Nội)

Việc thiếu vắng các giảng viên trẻ tuổi tiềm ẩn những rủi ro lớn về mặt nhân sự. Thứ nhất là khơng cĩ đội ngũ kế cận được đào tạo và bồi dưỡng theo một chiến lược cụ thể để kế thừa và phát huy những thành quả của khoa; thứ hai là việc đổi mới sẽ rất khĩ được thực hiện do tính ỳ của các giảng viên cao tuổi. Đồng thời đối với các giảng viên cao tuổi thì động lực làm việc tại khoa của họ rất thấp do những người ở độ tuổi này thường đã cĩ cuộc sống ổn định, và cĩ rát nhiều mối quan tâm khác ngồi việc lên lớp nên họ khơng muốn ành nhiều thời gian cho việc giảng dậy tại khoa.

Đối với các giảng viên giỏi, họ thường nhận được nhiều lời mời chào từ phía các trường dân lập với mức thù lao cao vì vậy đã xuất hiện hiện tượng chảy máu chất xám trong những năm gần đây.

Tuổi Số lượng Từ 20 đến 25 0 Từ 25 đến 30 0 Từ 30 đến 35 1 Từ 35 đến 40 7 Từ 40 đến 45 15 Từ 45 đến 50 1 Từ 50 đến 55 0 Từ 55 đến 60 1

56

Qua điều tra thực tế tại Khoa cho thấy phương pháp giảng dậy hiện nay chủ yếu vẫn là phương pháp thuyết trình, lấy người thầy làm trung tâm, thầy giảng trị nghe và ghi . Do điều kiện học tập hiện nay của sinh viên nên nhiều giảng viên cịn nặng vè phương pháp này. Đối với việc học mơn ngoại ngữ, sinh viên phải được rèn luyện các kỹ năng qua các phương pháp như phỏng vấn, đối thoại để từ đĩ nâng cao khả năng giao tiếp ngơn ngữ của sinh viên. Phương pháp truyền thống khơng cĩ hiệu quả trong việc dạy và học ngoại ngữ vì khơng cĩ sự trao đổi đổi giữa thầy và trị, sinh viên ít hoạt động trí ĩc và tư duy.

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo đối với hệ vừa học vừa làm khoa ngoại ngữ, Viện Đại học Mở Hà Nội (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)