8. Cấu trúc của luận văn
3.1. Các nguyên tắc lựa chọn giải pháp
3.1.1. Nguyên tắc phù hợp, khả thi
Các biện pháp quản lý đào tạo hệ VHVL được đề xuất cĩ tính đến các điều kiện, hồn cảnh, mơi trường khách quan, chủ quan của Khoa Ngoại Ngữ, Viện Đại học Mở Hà Nội ở thời điểm hiện tại và những năm tiếp theo cũng như khả năng áp dụng chúng trong thực tiễn của Khoa Ngoại Ngữ. Thơng qua khảo sát ý kiến của các đối tượng liên quan, các biện pháp chưa cĩ điều kiện thực hiện sẽ được xếp thứ hạng ưu tiên thấp hoặc bị loại bỏ nhường vị trí ưu tiên cho các biện pháp cĩ tính khả thi cao hơn, dễ thực hiện đồng thời đem lại hiệu quả cao nhất.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
Các biện pháp quản lý đào tạo được đề xuất đều dựa trên nền của những biện pháp và cách thức quản lý cĩ sẵn đang được áp dụng để từ đĩ phát triển lên thành những biện pháp quản lý đào tạo mới. Chúng ta cần phân tích kỹ những biện pháp hiện tại xem cĩ những ưu, nhược điểm gì để từ đĩ tìm ra những giải pháp mới hay hơn, hiệu quả hơn giúp cho việc quản lý đào tạo hệ VHVL ngày càng hiệu quả hơn, đáp ứng tốt nhu cầu xã hội.
3.1.3 Nguyễn tắc đảm bảo tính hiệu quả
Khi xây dựng các giải pháp quản lý hoạt động đào tạo của Khoa trong thời gian qua để đề xuất các giải pháp phù hợp, hiệu quả. Trong đĩ phải vừa cĩ những giải pháp đáp ứng yêu cầu trước mắt, đồng thời phải cĩ những giải pháp cĩ tầm chiến lược lâu dài phù hợp với bối cảnh kinh tế-xã hội, nhu cầu và định hướng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng tình hình thực tiễn, nhu cầu người học thích ứng với
65
chiến lược đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ phát triển nhiệm vụ kinh tế chính trị xã hội.
3.2. Các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ vừa học vừa làm tại Khoa Ngoại Ngữ, Viện Đại học Mở Hà Nội. làm tại Khoa Ngoại Ngữ, Viện Đại học Mở Hà Nội.
Trong thực tế quản lý, khơng cĩ biện pháp nào là vạn năng, các nhà quản lý thường sử dụng phối hợp nhiều biện pháp để giải quyết một nhiệm vụ cụ thể, ở mỗi biện pháp đều cĩ ưu điểm và hạn chế nhất định. Do đĩ các biện pháp quản lý đào tạo cần được thực hiện một cách cĩ hệ thống và đồng bộ, điều này giúp cho các nhà quản lý giáo dục phát huy được sức mạnh tổng hợp của các bienj pháp, thực thi tốt nhiệm vụ, cơng việc mình đảm nhiệm.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận ở chương 1, việc phân tích thực trạng cơng tác quản lý hệ VHVL xuất phát từ tình hình kinh tế xã hội, từ tình hình cụ thể của Khoa Ngoại Ngữ, Viện Đại học Mở Hà Nội, tác giả xin đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý đào tạo hệ VHVL tại Khoa Ngoại Ngữ, Viện Đại học Mở Hà Nội. Các giải pháp chính là:
3.2.1. Hồn thiện cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động hệ VHVL của Khoa Ngoại Ngữ
3.2.1.1. Mục đích của biện pháp
Do chức năng cơng việc của phịng Giáo vụ và đào tạo đảm nhiệm rất nhiều việc, nhân sự thiếu, thực hiện chính sách tiết kiệm về tài chính cán bộ phải kiêm nhiệm nhiều đầu việc. Việc hồn thiện cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động hệ VHVL tại Khoa Ngoại Ngữ nên được thực hiện để giúp nhà quản lý điều hành thuận tiện, khoa học, cĩ hiệu lực và hiệu quả tốt hơn.
3.2.1.2. Nội dung của biện pháp
- Mơ tả cụ thể cơng việc của giáo vụ và quy trình cĩ liên quan tới giáo vụ
- Tăng thêm nhân sự cho phịng giáo vụ và đào tạo nhằm giảm tải cơng việc để đạt hiệu quả cao hơn vì hiện nay chỉ cĩ một nhân sự giáo vụ phụ trách quản lý hệ VHVL và văn bằng hai của Khoa.
- Bỏ chính sách khốn gọn và kiêm nhiệm nhân sự vì hiện tại Khoa đang dung chính sách khốn gọn cho 1 đồng chí bảo vệ kiêm làm cơng tác giáo vụ hệ VHVL và văn
66
bằng hai. Cán bộ kiêm nhiệm khơng cĩ bằng cấp phù hợp với chuyên mơn được giao. - Xây dựng tiêu chuẩn và tổ chức thi tuyển dụng để tuyển được người phù hợp với cơng việc
- Tổ chức tập huấn và đào tạo cơng tác nghiệp vụ chuyên mơn cho cán bộ giáo vụ theo định kỳ hoặc đột xuất khi cĩ thay đổi về quy chế đào tạo và quản lý đào tạo
3.2.1.3. Cách thức tiến hành biện pháp
- Tuyển dụng nhân sự theo các tiêu chí đã đề ra
- Hướng dẫn thực tập tại chỗ dựa vào những giáo vụ cĩ kinh nghiệm
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Tài chính đảm bảo đủ để trả lương cho việc bổ sung nhân sự - Tuân thủ đầy đủ các quy trình tuyển dụng
- Được sự phê duyệt của phịng Tổ chức hành chính
3.2.1.5. Kết quả cần đạt được
- Cơng tác giáo vụ được thực hiện một cách hiệu quả, gĩp phần tạo điều kiện thuận lợi, nâng cao chất lượng giảng dậy và học tập của học viên
- Hồn thiện cơ sấu tổ chức quản lý hoạt động hệ VHVL để tạo ra được sự thống nhất, đồng thuận và kế thừa, phát triển, hiệu quả đào tạo tốt hơn, uy tín của Khoa, trường tốt hơn.
3.2.2. Xây dựng quy trình tuyển sinh hệ VHVL, Khoa Ngoại Ngữ, Viện Đại học Mở Hà Nội Mở Hà Nội
3.2.2.1. Mục đích của biện pháp
Giúp các nhà quản lý cĩ được quy trình tuyển sinh hệ VHVL tại Khoa Ngoại Ngữ, Viện Đại học Mở Hà Nội phù hợp, thuận tiện và hiệu quả. Quy trình tuyển sinh này sẽ là cơ sở để nâng cao chất lượng đầu vào. Muốn vậy cơng tác tuyển sinh cần được quan tâm một cách đúng mức. Việc tuyển sinh của Khoa trước hết phải đảm bảo đúng yêu cầu văn bản số 40 và 62 về cơng tác tuyển sinh, quy chế của Bộ GD-DT quy định trong cơng tác tuyển sinh đối với hệ khơng chính quy (hệ VHVL)
67
Khi xây dựng quy trình tuyển sinh nhà quản lý cần xác định và phân nhiệm rõ trách nhiệm giữa phịng Đào tạo của Viện, Trung tâm phát triển đào tạo và Khoa Ngoại Ngữ.
Đối với Phịng Đào tạo, Viện Đại học Mở Hà Nội
- Lập kế hoạch và làm thủ tục đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh - Gửi hồ sơ đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh về Bộ Giáo dục - Tham gia tổ chức kỳ thi tuyển đầu vào
- Tổ chức chấm thi, vào điểm, xét điểm trúng tuyển, lập danh sách trúng tuyển, và gửi thơng báo trúng tuyển cho sinh viên
- Trình Viện trưởng ký quyết định trúng tuyển
Đối với Trung tâm phát triển Đào tạo, Viện Đại học Mở Hà Nội
- Phối hợp với Khoa Ngoại Ngữ tổ chức tuyên truyền và thơng báo tuyển sinh. Hiện tại việc quảng bá tuyển sinh do Trung tâm Phát triển đào tạo của Viện đảm nhiệm, Khoa Ngoại Ngữ khơng cĩ chức năng tuyển sinh, điều này là khơng hợp lý vì Khoa trực tiếp triển khai đào tạo và biết được chất lượng chương trình như thế nào để phù hợp với từng đối tượng tuyển sinh, nên Khoa Ngoại Ngữ phải cĩ thêm chức năng tuyển sinh để khâu tuyển sinh đạt hiệu quả cao hơn.
- Áp dụng chiến lược internet – marketing đối với việc quảng bá thương hiệu và tuyển sinh thay vì tốn chi phí quảng cáo trên một số báo, hoặc tờ rơi. Trên Internet cĩ rất nhiều cơng cụ mạnh, PR thương hiệu cực tốt. Khi áp dụng tổng thể hoạt động đĩ trên Internet, Blog, Mạng xã hội kết nối Google, yahoo, facebook, Bring, từ khĩa… mỗi lần tìm kiếm đến những hoạt động của trường mình, thơng tin sẽ hiện lên ngay trang đầu tìm kiếm. Điển hình như tuyển sinh dễ nhất là qua Facebook. Mỗi nhân viên của trường cĩ 1 -2 facebook. Các facebook này tìm kiếm và kết bạn với khoảng 5.000 học sinh, sinh viên. Như vậy, mỗi người đã tự tìm cho mình 5 – 10 ngàn sinh viên tiềm năng. Chỉ cần 10 - 20 người trong trường học áp dụng kiểu này, sẽ làm quen được với 50.000 – 2.000.000 học sinh, phụ huynh, sinh viên. Khi tuyển sinh, chỉ cần đưa thơng tin lên Facebook thì hàng triệu người biết đến trường mình. Đồng thời, cịn cĩ website, nick chat, blog…Nết kết hợp nhiều yếu tố này thành một hệ thống chỉnh thể, nĩ sẽ vơ cùng hữu hiệu
68
Marketing - online, cĩ hàng trăm cơng cụ kết nối tuyển sinh hiệu quả Khoa Ngoại Ngữ, Viện Đại học Mở Hà Nội thực hiện:
- Tham gia vào quá trình quảng bá tuyển sinh
- Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra văn bằng chứng chỉ của người đăng ký thi tuyển - Phối hợp tổ chức ơn thi và thi tuyển: Thực hiện đúng quy trình và kỹ thuật xử lý thơng tin theo chương trình của Bộ GD&ĐT, đảm bảo các yêu cầu đã đề ra trong quy chế (phịng thi, làm thẻ dự thi, giấy báo thi kịp thời)
- Chịu trách nhiệm các khâu trong quá trình triển khai đào tạo
- Phối hợp tổ chức khai giảng đĩn học viên nhập học: Khâu này cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc tạo cảm giác ban đầu, tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi cho học viên trong ngày nhập trường và an tâm học tập về sau.
- Tổ chức sinh hoạt đầu khĩa học: Ban chủ nhiệm Khoa chỉ đạo việc tổ chức sinh hoạt đầu khĩa học nhằm đảm bảo những nội dung thiết thực như phổ biến quy chế, phổ biến các chế độ chính sách đối với học viên, những quy định về học tập, thi cử, kiểm tra trong suốt khĩa học.
3.2.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Trách nhiệm của từng đơn vị phải được cụ thể hĩa thành văn bản và hoạt động của các đơn vị phải chịu sự giám sát chặt chẽ của các bộ phận chức năng khác như ban pháp chế, phịng đảm bảo chất lượng (ISO)…
69
- Cơng tác tuyển sinh được thực hiện một cách cĩ hiệu quả thể hiện ở số lượng thí sinh đăng ký dự tuyển tăng, chất lượng đầu vào tăng, Khoa luơn tuyển sinh đủ lượng thí sinh trong chỉ tiêu tuyển sinh được Viện giao.
- Điểm chuẩn đầu vào được nâng cao
3.2.3. Tăng cường kiểm tra và theo dõi chặt chẽ quá trình học tập của học viên.
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp
Trong quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên là một khâu quan trọng nhằm xác định thành tích học tập và mức độ chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, vận dụng của người học.
- Tạo điều kiện cho người dạy nắm vững hơn tình hình học tập của sinh viên. - Cung cấp thơng tin phản hồi cĩ tác dụng giúp cho giáo viên giảng dạy tốt hơn. - Định hướng hoạt động học tập tích cực chủ động của học viên.
3.2.3.2. Nội dung của biện pháp
Học viên là trung tâm của quá trình đào tạo. Nhà quản lý phải tạo ra được cơ hội thuận lợi, tạo được động lực cho học viên tích cực học tập, chỉ cĩ sự nỗ lực học tập, tự giác học tập , tự nghiên cứu, chăm chỉ theo dõi, tiếp thu bài giảng của thầy thì người học mới đạt được kết quả cao. Việc quản lý quá trình học tập của học viên phải nhằm mục đích biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, làm cho học viên cĩ khả năng thích nghi và tự biến đổi, tự nâng cao phẩm chất đạo đức, tư cách, trình độ kiến thức của mình trong thời gian học tập ở trường cũng như sau khi ra trường vào cuộc sống cơng tác, làm việc hoặc kinh doanh.
- Tăng cường đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp để cĩ được sự quan tâm sâu sát hơn nữa
- Tạo lợi ích cho đội ngũ cán bộ lớp để đội ngũ này hoạt động tích cực hơn Do điều kiện VHVL, và một bộ phận học viên đi học mục đích cĩ đủ bằng cấp để hợp thức hĩa địa vị cơng tác, do vậy học tập khơng chăm chỉ, cịn vi phạm trong thi cử…Và đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến chất lượng đào tạo cịn hạn chế, cho nên người quản lý tăng cường, kiểm tra, giám sát, theo dõi chặt chẽ quá trình học tập của học viên là cần thiết.
70
Người quản lý dựa vào ý kiến giảng viên bộ mơn, giáo viên chủ nhiệm và ý kiến cán bộ lớp để đánh giá kết quả học tập của học viên. Đồng thời kịp thời cĩ sự kết hợp với cơ quan, đơn vị cử đi học để kịp thời xử lý những trường hợp cần thiết 3.3.2.3. Kết quả cần đạt được
Nhà quản lý phải cĩ đủ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, tâm thế để quản lý và tác động đến giáo viên và học viên giảng dậy học tập tích cực, đồng thời cĩ phương pháp dạy mới, phương pháp học tập mới, tích cực sử dụng các phương tiện dậy học hiện đại và vận dụng những tiến bộ về khoa học, kỹ thuật, tin học để dạy và học đạt kết quả như nhà quản lý mong muốn.
3.2.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
3.2.4.1. Mục đích của biện pháp
Đội ngũ giáo viên đĩng vai trị rất quan trọng trong quá trình đào tạo, và cĩ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng đào tạo. Phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhằm mục đích tạo động lực cho học viên học tập và cĩ được đội ngũ giáo viên đảm bảo chất lượng, chúng ta mới đào tạo ra được sản phẩm chất lượng đáp ứng nhu cầu cơng việc, gĩp phần vào xây dựng và phát triển đất nước và xúc tiến hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay.
3.2.4.2. Nội dung của biện pháp
- Lâu nay cĩ một thơng lệ khơng hay trong ngành giáo dục nĩi chung và thực trạng của Khoa Ngoại Ngữ, Viện Đại học Mở là khi giáo viên được nhận vào biên chế thì dù cĩ dạy dở, chuyên mơn yếu vẫn làm việc và hưởng lương như những giáo viên dạy giỏi khác, và cứ đến kỳ hạn lại được lên lương như mọi người, cho nên khơng cĩ tính canh tranh, khơng cĩ động lực và áp lực để phấn đấu. Vì thế, nếu tổ chức thi để xếp loại giáo viên và cĩ đào thải những giáo viên khơng đạt sẽ tạo nên áp lực và động lực cho giáo viên thực sự cĩ ý thức trau dồi, học hỏi, nâng cao trình độ chuyên mơn và nghiệp vụ sư phạm. Khi đĩ chất lượng giáo viên chắc chắn sẽ được nâng lên. - Cần cải tiến phương pháp giảng dậy, mạnh dạn áp dụng các phương pháp mới vì phương pháp dậy học cĩ ảnh hưởng trực tiếp tới sản phẩm giáo dục của Khoa để gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo. Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng gợi mở, nêu vấn đề và lấy HS, SV là đối tượng trung tâm của quá trình truyền đạt kiến thức
71
- Bên cạnh việc phát huy nội lực để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên. Muốn theo kịp trình độ các nước trong khu vực cần mở rộng quan hệ quốc tế, nâng cao số lượng giảng viên được đi đào tạo và thực tập ở nước ngồi
- Đội ngũ giảng viên của Khoa rất đa dạng, do nhiều nguồn cung cấp, chỉ cĩ một số giảng viên tốt nghiệp ngành sư phạm là được đào tạo sư phạm, cịn lại đa số là chưa được đào tạo sư phạm. Vì thế trong những năm tới Khoa cần tăng chức năng đào tạo, bồi dưỡng giảng viên với các nhiệm vụ sau đây: Đào tạo sư phạm cho các giảng viên chưa được đào tạo giảng viên; Bồi dưỡng sư phạm, chuyên mơn, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng, bồi dưỡng về phương pháp giảng dậy cho đội ngũ giảng viên; Xây dựng mơ hình đào tạo giảng viên làm cơ sở xác định nội dung đào tạo và bồi dưỡng giảng viên.
- Cần tiếp tục ban hành những chính sách, chế độ đối với giảng viên mang tính