Quản lý quá trình học tập của sinh viên

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo đối với hệ vừa học vừa làm khoa ngoại ngữ, Viện Đại học Mở Hà Nội (Trang 62)

8. Cấu trúc của luận văn

2.8. Quản lý quá trình học tập của sinh viên

Cơng tác quản lý q u á t r ì n h h ọ c t ậ p c ủ a sinh viên đ ư ợ c thực hiện thơng qua qui chế đào tạo hệ VHVL của trường và tổ chức quản lý, giám sát việc học tập của sinh viên, hướng dẫn sinh viên thực hiện đúng các qui chế, qui định của Bộ GD-ĐT, Viên Đại học Mở và của Khoa Ngoại Ngữ.

Như chúng ta đều biết, hình thức đào tạo tại chức yêu cầu ở học viên phải cĩ tinh thần khắc phục khĩ khăn, tính tự giác và khả năng tự học, tự nghiên cứu. Vì vậy nếu học viên khơng tích cực tham gia vào quá trình lĩnh hội kiến thức, chủ động trong học tập thì chất lượng đào tạo khơng thể đạt hiệu quả cao. Do đặc điểm đối tượng học viên tại chức rất đa dạng, khơng đồng nhất về lứa tuổi, trình độ, khác nhau về điều kiện cơng tác và hồn cảnh gia đình, điều này ảnh hưởng tới nh cầu, động cơ và thái độ của người học. Để quản lý tốt quá trình học tập của học viên tại chức, cần phải cĩ những biện phù hợp và sát với đối tượng.

Nội dung chủ yếu quản lý quá trình học của học viên là:

- Quản lý hồ sơ đầu vào và hồ sơ theo dõi quá trình học tập của học viên - Quản lý việc thực hiện nội quy, quy chế học tập và các quy định khác ` - Quản lý việc thực hiện các quy chế thi (xét điều kiện dự thi, xử lý các trường hợp vi phạm quy chế)

` - Quản lý kết quả học tập (kết quả học tập được thơng báo cơng khai và lưu trong hồ sơ học viên)

Cơng tác quản lý sinh viên đối với loại hình đào tạo này gặp rất nhiều khĩ khăn: - Sinh viên đi học ngồi giờ hành chính

57

- Do chương trình đào tạo tại chức tiếp cận gần với chính quy, nhiều học viên do năng lực và trình độ tiếp thu hạn chế nên khơng theo kịp

- Khơng tham gia tổ chức đồn, hội và các phong trào văn thể mỹ của Khoa ngồi thời gian lên lớp.

- Giảng viên đứng lớp đa phần là thỉnh giảng vì vậy khơng tạo được sự gắn kết của sinh viên đối với Khoa.

- Đội ngũ cán bộ lớp khơng được hưởng bất kỳ một lợi ích tài chính và phi tài chính nào nên hoạt động khơng tích cực. Vai trị của ban cán sự lớp chưa phát huy được tác dụng.

- Đa số sinh viên đi học hệ này đã cĩ cơng việc và ở độ tuổi trên 25 nên khơng cịn sơi nổi, nhiệt huyết như sinh viên hệ chính quy ở độ tuổi 18 – 22

- Khơng cĩ giáo viên chủ nhiệm lớp, nên việc quản lý lớp thiếu chặt chẽ.

Đội ngũ giáo vụ mỏng và kém về nghiệp vụ nên việc quản lý sinh viên hệ này tại Khoa cịn rất nhiều bất cập. Ví dụ giáo vụ khơng nắm được cụ thể số lượng sinh viên cịn theo học tại lớp tại một thời điểm nào đĩ. Số lượng sinh viên theo học tại một lớp học chỉ được chốt danh sách trước khi sinh viên thi hết học phần. Thậm chí danh sách này cũng chưa phải là danh sách chuẩn bởi vì một số sinh viên khơng tham gia thi lần 1 do bận cơng tác.

Mặc dù Viện đại học Mở cĩ phịng cơng tác chính trị và học sinh sinh viên nhưng các sinh viên hệ VHVL khơng nhận được sự qua tâm của phịng. Cĩ thể nhận xét chung là cơng tác quản lý sinh viên hệ này khơng chặt chẽ.

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo đối với hệ vừa học vừa làm khoa ngoại ngữ, Viện Đại học Mở Hà Nội (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)