8. Cấu trúc của luận văn
1.6.1. Hệ VHVL
1.6.1.1. Triết lý Xã hội học tập và xu thế tất yếu của giáo dục hệ VHVL
Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, cơng nghệ và sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất là nguyên nhân thúc đẩy quá trình cải cách giáo dục trên phạm vi tồn cầu. Đặc biệt từ sau những năm 1980, sự xuất hiện của nền kinh tế tri thức cùng với sự hình thành xã hội thơng tin và xu thế tồn cầu hố đã tác động mạnh mẽ đến giáo dục, làm cho nền giáo dục được đổi mới một cách vượt bậc. Những điều kiện để đảm bảo cho nhân loại một cuộc sống ấm no, hạnh phúc hầu như đã đạt được. Tuy nhiên, trong thực tế nhân loại lại phải đang đối mặt với những khĩ khăn mà hầu như khơng thể khắc phục dễ dàng đĩ là sự cách biệt giữa các tầng lớp trong xã hội, sự nghèo đĩi, ngu dốt, áp bức, bĩc lột, chiến tranh, khủng bố, suy
29
thối tài nguyên thiên nhiên, mơi trường đang đè nặng lên nhân loại và trái đất. Để ứng phĩ được với những vấn đề nêu trên thì điều quan trọng nhất là chất lượng giáo dục. Giáo dục là phương thức chính yếu để mang lại sự phát triển nhân cách tốt đẹp, thiết lập những quan hệ cần cĩ giữa các cá nhân, các cộng đồng, các dân tộc và các quốc gia. Do đĩ chúng ta phải cĩ tầm nhìn vĩ mơ, đĩ là phải xây dựng một nền giáo dục đại chúng, cho tất cả mọi người trong mọi xã hội. Khơng những thế, nền giáo dục này lại phải là giáo dục suốt đời, để mọi người ở mọi nơi, mọi lúc đều được hưởng phúc lợi giáo dục, cụ thể là về nhân cách, về việc làm, mà xã hội cĩ thể mang lại cho họ. Xã hội như vậy chính là Xã hội học tập và đĩ cũng chính là triết lý giáo dục phù hợp với thời đại hiện nay, là chiến lược cần thiết để làm cơ sở thúc đẩy cho nền kinh tế phát triển. Đĩ cũng là lí do mà chúng ta nhất thiết phải hiểu sâu sắc và vận dụng một cách tốt nhất triết lý giáo dục Xã hội học tập này song song với hình thức đào tạo chính qui hàn lâm trong những thập niên đầu của thế kỷ 21 nhằm sánh vai cùng với các nước phát triển trên thế giới.
Xuất phát từ quan điểm, nền giáo dục thời đại mới phải dựa trên 4 yêu cầu: học để biết, học để làm, học để xây dựng nhân cách và học để chung sống với đồng loại. Ủy ban quốc tế về giáo dục thế kỷ 21 đã vạch ra nguyên tắc xây dựng nền giáo dục trước mắt và cho những năm sắp tới đĩ là học suốt đời hay nĩi khác đi là giáo dục suốt đời. Hệ thống giáo dục này trước hết phải cĩ các đặc điểm của hệ thống giáo dục đại chúng, trong đĩ phải cĩ bộ phận giáo dục ngồi nhà trường rộng lớn và vững mạnh. Hệ thống này cịn phải gắn chặt với hệ đào tạo và đào tạo lại căn cứ vào yêu cầu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự báo diễn biến của các hoạt động này.
Cĩ thể nĩi triết lý xã hội học tập là triết lý của một nền giáo dục cần thiết cho thế kỷ 21 dựa trên 4 trụ cột giáo dục và nền tảng của nĩ là học tập suốt đời và xây dựng một xã hội học tập.
Song song với triết lý trên là cơ cấu phát triển giáo dục ngồi nhà trường, nhằm thực hiện việc nâng cao dân trí với các loại hình giáo dục như vừa học vừa làm, đào tạo từ xa, tự học cĩ hướng dẫn. . . Đây là loại hình giáo dục ở Việt Nam cần phải được chấn chỉnh và phát huy để đạt được chất lượng tốt nhất. Tăng cường các loại hình học tập mới theo chủ đề hoặc khơng theo chủ đề thơng qua các
30
phương tiện truyền bá thơng tin, văn hố như phát thanh, truyền hình, thư viện, sách báo . . . Chúng ta cũng cần phải phát triển hơn nữa các hình thức giáo dục cộng đồng, các cơ sở học tập gắng liền với các tổ chức kinh tế – xã hội, các hiệp hội khoa học, các lớp học chuyên đề, thực hiện chủ trương người biết dạy người chưa biết.
Nhu cầu học tập suốt đời rất đa dạng để đáp ứng được nhiều mặt của cuộc sống. Một số khái niệm mới như: giáo dục thường xuyên/ giáo dục tiếp tục, giáo ducï người lớn/ giáo dục VHVL, giáo dục phi chính quy. . . đã ra đời để mở một lối thốt cho cuộc khủng hoảng về nguồn nhân lực ở các nước. Do đĩ các loại hình giáo dục này được coi như một bộ phận quan trọng, cùng với nhà trường chính quy cung ứng cơ hội học tập suốt đời cho mọi người.
Bản tuyên ngơn của Hội nghị thế giới lần thứ V về giáo dục người lớn/giáo dục VHVL tổ chức tại thành phố Hamburg Cộng hịa liên ban Đức tháng 7/1997 đã khẳng định giáo dục người lớn (hệ vừa học vừa làm) tuy khác nhau về tổ chức tùy theo sự phát triển kinh tế xã hội, văn hĩa, giáo dục ở mỗi nước, song giáo dục người lớn đều là những bộ phận quan trọng, cần thiết của quan niệm mới về giáo dục và học tập suốt đời.
UNESCO với tư cách là một cơ quan Liên Hiệp Quốc trong lĩnh vực văn hĩa, khoa học, giáo dục đã khuyến nghị: “Giáo dục cần giữ vai trị chủ đạo trong việc đẩy mạnh giáo dục hệ VHVL như một bộ phận khơng thể thiếu của hệ thống giáo dục mỗi quốc gia”.
Hội nghị lần thứ III khu vực Châu Á- Thái Bình Dương về giáo dục thường xuyên do UNESCO tổ chức tại KualaLumpur Malaysia từ ngày 19- 28/8/1996 đã thể hiện sự quan tâm của các nước về giáo dục hệ VHVL. Hội nghị đã thừa nhận sự đĩng gĩp to lớn của giáo dục hệ VHVL đối với việc nâng cao dân trí và đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội, phát triển cá nhân, xĩa đĩi giảm nghèo và bảo vệ mơi trường và khẳng định vai trị của giáo dục VHVL là chìa khĩa bước vào thế kỷ 21.
1.6.1.2. Hệ VHVL ở Việt Nam
Hệ vừa học vừa làm là tên gọi được Bộ Giáo dục Đào tạo chính thức sử dụng thay cho Hệ tại chức (thuộc phương thức giáo dục khơng chính quy) trong
31
quyết định số 01/2001/QĐ –BGD&ĐT do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Nguyễn Minh Hiển ký ngày 29/01/2001. Đây khơng phải là một lọai hình đào tạo mới mà từ: “vừa học vừa làm” được thay cho từ “tại chức” đã được Bộ Giáo dục – Đào tạo sử dụng chính thức từ năm 2001 và loại hình đào tạo tồn tại song song với đào tạo chính quy trong các trường đại học ở Việt Nam.. Nhưng trong đa số người theo học vẫn quen dùng theo từ cũ là tại chức. Tác giả sử dụng cách gọi theo đúng quy định của Bộ là Hệ Vừa học vừa làm.
Quan điểm của Đảng đã chỉ rõ cơng nghiệp hố phải gắn liền với hiện đại hĩa ngay từ đầu và trong suốt quá trình phát triển, muốn vậy phải nâng cao lượng tri thức trong các nhân tố phát triển kinh tế – xã hội và từng bước phát triển nền kinh tế tri thức, như vậy chúng ta mới cĩ thể cĩ những bước nhảy vọt và rút ngắn thời gian tiến hành quá trình cơng nghiệp hố. Muốn đạt được điều này thì phát triển giáo dục và đào tạo được coi là nền tảng và động lực của con người, thực hiện phương châm: mọi người đi học, học thường xuyên, học suốt đời, cả nước trở thành một xã hội học tập. Cụ thể đối với ngành giáo dục mục tiêu đề ra trong Hội nghị Đào tạo Đại học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo đã xác định là: “Làm cho hệ thống đại học nước ta thích ứng và đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; đáp ứng nhu cầu tăng nhanh số lượng, đảm bảo chất lượng đào tạo nhằm thỏa mãn thị trường sức lao động, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố – hiện đại hĩa đất nước trong điều kiện nguồn nhân lực hạn hẹp; thực hiện từng bước yêu cầu về cơng bằng xã hội, tạo thêm cơ hội học tập cho người nghèo, các đối tượng chính sách và người ở vùng khĩ khăn”. (Trích Báo cáo của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Hội nghị Đào tạo Đại học từ ngày 9 đến ngày 11/04/1998 tại Hà Nội).
Về tổng thể cơ cấu hệ thống giáo dục cần tiếp nhận triết lý xã hội học tập, do đĩ những vấn đề về cơ cấu hệ thống giáo dục cần được xem xét xuất phát từ yêu cầu hiện nay về xu thế giáo dục và đào tạo trong các thập kỷ tới đĩ là quan hệ giữa hệ thống giáo dục và hệ thống đào tạo trong xã hội học tập ở nước ta.
32
đối với chủ trương xây dựng một xã hội học tập.
Hệ VHVL trong hệ thống giáo dục quốc dân là những con đường và cách thức giáo dục và đào tạo khơng trùng lặp với những qui định của giáo dục chính quy, nhằm tạo cơ hội cho những ai khơng cĩ điều kiện giáo dục chính quy khi cịn trong độ tuổi trẻ hoặc đã ra khỏi giáo dục chính quy mà vẫn cịn muốn tiếp tục học.
Giáo dục hệ VHVL là phương thức giáo dục giúp mọi người vừa làm, vừa học; học liên tục; học suốt đời nhằm mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên mơn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, cĩ điều kiện tìm việc làm và thích nghi với đời sống xã hội.
Giáo dục khơng chỉ là một giai đoạn tức thời, chỉ diễn ra một lần, chỉ giới hạn trong độ tuổi học sinh, sinh viên mà là một quá trình học tập thường xuyên, là mơi trường thử thách để mỗi con người tự học, tự phấn đấu nâng cao trình độ hiểu biết và trình độ chuyên mơn nghiệp vụ. Học suốt đời là học tập cĩ mục đích, cĩ định hướng, khơng phải tùy hứng hay ngẫu nhiên. Để duy trì và phát triển việc học tập suốt đời của mọi thành viên trong cộng đồng, cần phải tạo ra một xã hội học tập. Trong đĩ, khơng chỉ nhà nước mới cĩ trách nhiệm chăm lo cho giáo dục mà tồn xã hội cũng phải tham gia đĩng gĩp cho sự nghiệp phát triển giáo dục. Cơ hội học tập suốt đời chính là quyền lợi và trách nhiệm của mỗi cơng dân. Như vậy giáo dục khơng chính quy hay vừa học vừa làm là thực hiện triết lý xã hội học tập.