Thực trạng sinh viên bỏ học

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo đối với hệ vừa học vừa làm khoa ngoại ngữ, Viện Đại học Mở Hà Nội (Trang 66)

8. Cấu trúc của luận văn

2.10. Thực trạng sinh viên bỏ học

61

nhanh.

Theo số liệu Khoa Ngoại ngữ cung cấp tỷ lệ sinh viên bỏ học qua các năm từ năm 2007 đến năm 2010 được thể hiện trong các bảng dưới đây:

Sơ đồ 2.2: Tỷ lệ bỏ học của sinh viên qua các năm

Cĩ rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bỏ học: Cĩ thể là nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.

Nguyên nhân chủ quan: - Do học lực kém, khơng thể hay chậm trong quá trình tiếp thu bài sẽ khiến cho sinh viên rơi vào tâm trạng chán nản, khơng muốn đi học và thấy việc học rất nặng nề

- Do bản thân cảm thấy khơng thỏa mãn với ngành đang học và khơng tập trung vào học tập

- Do bận cơng việc khơng bố trí được thời gian

Nguyên nhân khách quan:

- Phương pháp giảng dạy của giảng viên khơng gây hứng thú và sức hấp dẫn cho sinh viên

- Giáo trình khơng đổi mới và cập nhật

- Các thành viên trong lớp khơng đồn kết, bất đồng, khơng hỗ trợ lẫn nhau trong vấn đề học tập, cuộc sống

- Khơng cĩ giảng viên chủ nhiệm, khơng quan tâm đến lớp, khơng tạo ra được những sân chơi lành mạnh và bổ ích cho sinh viên

62

- Cơ sở vật chất khơng đầy đủ, hệ thống thư viện nghèo nàn, trang thiết bị phục vụ học tập thiếu thốn làm sinh viên thụ động, khơng nỗ lực

- Sức hút đầu ra của loại hình đào tạo này kém vì sinh viên khĩ sinh việc với tấm bằng cử nhân anh ngữ hệ VHVL đồng thời theo quy định của Bộ GD và ĐT các sinh viên tốt nghiệp hệ VHVL khơng được dự thi thạc sỹ chuyên ngành ngơn ngữ anh. Bằng cử nhân anh ngữ hệ VHVL khơng thay thế được mơn tiếng anh thi đầu vào cho các đối tượng dự thi thạc sỹ và tiến sỹ.

- Giảng viên giảng dạy quá dễ dãi: khơng điểm danh, khơng kiểm tra thường xuyên và cĩ những hình phạt nghiêm khắc vì thế khiến sinh viên khơng cĩ áp lực

63

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Tìm hiểu một cách sâu sắc và tiến hành đánh giá đúng thực trạng cơng tác đào tạo hệ VHVL của Khoa Ngoại Ngữ, Viện Đại học Mở Hà Nội, ngồi những thành tựu đã đạt được trong thời gian qua, tác giả nhận thấy cịn một số kiếm khuyết sau:

1. Tổ chức hoạt động hệ VHVL của Khoa Ngoại Ngữ

- Nhân sự ít trong khi cơng việc nhiều dẫn đến hạn chế trong tổ chức quản lý. - Năng lực chuyên mơn của cán bộ cịn hạn chế

- Chính sách khơng phù hợp 2. Cơng tác tuyển sinh - Phân nhiệm chưa rõ ràng

- Quy trình tuyển sinh chưa được trú trọng

3. Chương trình đào tạo chưa linh hoạt, cịn nặng về lý thuyết và yếu thực hành, chưa sát nhu cầu thực tế, giáo trình cũ, ít các tài liệu tham khảo.

4. Chưa áp dụng đào tạo theo tín chỉ

5. Đội ngũ giảng viên chưa kiện tồn, ít đổi mới về phương pháp do một số yếu tố khách quan và chưa đáp ứng nhu cầu đặt ra trong thời kỳ đổi mới

6. Quản lý sinh viên chưa chặt chẽ, chậm trong cơng tác quản lý hành chính, quản lý đào tạo nên kết quả học tập chưa cao.

7. Tỷ lệ bỏ học cao của sinh viên hệ VHVL

8. Cơ sở vật chất chưa đồng đều, cịn thiếu trang thiết bị, khơng cĩ nguồn tài chính đầu tư cho cơ sở vạt chất

9. Định mức thù lao cho giảng viên và thu chi tài chính chưa hợp lý.

Kết quả nghiên cứu này cùng với những nguyên nhân đã phân tích ở phần trên sẽ giúp tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý hệ VHVL của Khoa Ngoại Ngữ, Viện Đại học Mở Hà Nội.

64

CHƯƠNG 3

CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM, KHOA NGOẠI NGỮ

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Qua kết quả khảo sát và các nghiên cứu phân tích thực tiễn ở chương 2, tác giả xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa cơng tác quản lý đào tạo hệ VHVL ở Khoa Ngoại Ngữ, Viện Đại học Mở Hà Nội.

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo đối với hệ vừa học vừa làm khoa ngoại ngữ, Viện Đại học Mở Hà Nội (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)