Về việc sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội Chi nhánh Long Biên (Trang 65)

Mặc dù đã có hệ thống riêng với các chỉ tiêu cụ thế để đánh giá khách hàng nhưng thực thế, với những DN đã có quan hệ tốt với ngân hàng hay đã có uy tín, CBTD có thể điều chỉnh các mức đánh giá nhằm nâng điểm của DN mà không xem xét một cách kĩ lưỡng. Nhiều trường hợp, các CBTD vẫn căn cứ vào hồ sơ cho vay trước đây để xét cấp tín dụng cho khách hàng, còn việc thực hiện XHTD khách hàng chỉ để hoàn tất thủ tục theo quy định. Do đó, vai trò của hệ thống XHTD đã không được phát huy.

Trong quá trình xếp hạng, nhiều CBTD còn chấm điểm chưa chặt chẽ với một số chỉ tiêu phi tài chính hoặc có sự mâu thuẫn giữa các chỉ tiêu phi tài chính với nhau cũng như mâu thuẫn giữa các chỉ tiêu phi tài chính với tính hình tài chính của khách hàng hoặc mâu thuẫn quá lớn giữa kỳ này với kỳ trước. Cụ thể như: Nhiều khách hàng có tình hình tài chính yếu kém, điểm tài chính rất thấp nhưng cẫn được chấm điểm cao tuyệt đối một số chỉ tiêu phi tài chính nhằm nâng hạng của khách hàng một cách bất hợp lý. Các chỉ tiêu phi tài chính đánh giá ở mức điểm cao nhưng chưa có tài liệu để chứng minh cụ thể (ví dụ như môi trường kiểm soát nội bộ của DN, tình hình cung cấp thông tin của khách hàng được chấm điểm tuyệt đối trong khi khách hàng vẫn chưa cung cấp báo cáo tài chính). Một số các chỉ tiêu phi tài chính được chấm điểm tăng so với đầu kỳ trước khi tình hình tài chính và khả năng trả nợ của DN không có gì thay đổi hoặc có chiều hướng xấu đi.

Tại MB Chi nhánh Long Biên, nhiều trường hợp CBTD không thực hiện việc cập nhật thông tin khách hàng nên đã đưa ra kết quả xếp hạng không phản ánh đúng thực trạng tín dụng của khách hàng. Ví dụ, trong hệ thống có một số thông tin cần có sự tham chiếu với thị trường, chẳng hạn “Tính ổn định của nguồn nguyên liệu đầu vào”, “Sự phụ thuộc vào một số ít nhà cung cấp” hay “Sự phụ thuộc vào một số ít người tiêu dùng”… đòi hỏi các CBTD phải cập nhật thông tin thị trường. Tuy nhiên, bởi hạn chế về việc tiếp cận thông tin, thời gian xem xét hồ sơ và chấm điểm cần nhanh chóng, CBTD đã cho khống những chỉ tiêu này mà không cần xem xét cụ thể tình hình thực tế. Ngoài ra, việc ghi nhận theo dõi giá trị tài sản đảm bảo của Chi nhánh còn chưa chính xác. Bởi lẽ, khi đánh giá giá trị tài sản đám bảo của khách hàng, CBTD sẽ kết hợp giữa bảng giá do nhà nước ban hành, vừa phải khảo sát giá trị thị trường để đánh giá đúng. Tuy nhiên, công tác này đôi khi chỉ được tiến hành một lần, khi giá trị thị trường của tài sản đảm bảo đã thay đổi, việc sử dụng giá trị ban đầu sẽ khồng còn chính xác. Điều này vừa khiến ngân hàng không nắm được giá trị thực của tài sản đảm bảo để cho vay, vừa khiến cho việc đưa chỉ tiêu này vào trong hệ thống xếp hạng trở nên bất khả thi.

Bên cạnh đó, còn tồn tại một số mặt hạn chế của hệ thống XHTD như:

Thứ nhất: Thông tin về khách hàng còn thiếu cả về chất và lượng, nguồn

thông tin chưa đáng tin cậy. Đây là vấn đề quan trọng nhất để có chất lượng tín dụng hiệu quả. Thông tin chưa được cập nhật và bổ sung thường xuyên. Thông tin thiếu tính trung thực và chính xác: như sự thiếu chính xác của các BCTC, DN tạo chứng từ giả để qua mắt CBTD nhằm đạt được mục đích vay vốn, biểu hiện của nó là tình trạng nợ xấu, nợ quá hạn còn xảy ra nhiều mà nguyên nhân là thông tin thiếu chính xác gây nhận định sai từ chủ quan của CBTD.

Thứ hai: Phương pháp sử dụng trong XHTD chủ yếu là phương pháp so

sánh trong khi cần sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như: phương pháp chuyên gia hay phương pháp chi tiết bởi các chỉ tiêu dùng để so sánh thường được cố định mà không thay đổi theo thực tế.

- Thứ ba: Các DN ở Việt Nam thường không lập BCTC theo quý hoặc 6 tháng một lần nên việc chấm điểm các chỉ tiêu tài chính thường dựa vào báo cáo của năm trước sẽ làm kết quả đánh giá không sát với thực tế đang xảy ra tại DN.

Thứ tư: Chỉ tiêu để XHTD còn chưa đầy đủ những tiêu chí có ảnh hưởng

trực tiếp đến khả năng thu hồi nợ của ngân hàng như: thời hạn của khoản vay, những biến động của lãi suất.

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế

- Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng

+ Trình độ của CBTD trong việc XHTD còn hạn chế, việc đánh giá khách hàng còn chủ yếu phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của CBTD mà thiếu sự đánh giá về mặt thông tin thu thập. Kinh nghiệp làm việc của CBTD còn thiếu và yếu, trình độ chuyên môn chưa cao, thiếu sự nhanh nhẹn, linh hoạt trong khi áp lực công việc lại khá cao.

+ Đội ngũ CBTD chủ yếu là cán bộ trẻ, mới ra trường có còn non kinh nghiệm. Bên cạnh đó một số cán bộ có trình độ chuyên môn bất cập, thiếu tinh thần trách nhiêm, có tư tưởng chủ quan.

+ Một số CBTD chưa thực hiện đúng quy trình chế độ quy định, khâu kiểm soát chưa làm hết trách nhiệm trong quy trình kiểm soát hồ sơ nên tình trạng thiếu sót trong hồ sơ vẫn còn tồn tại.

+ Còn tồn tại một số vấn đề trong công tác đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tại Chi nhánh.

+ Việc thu thập và xử lý thông tin chưa hiệu quả, chưa có hệ thống chuyên xử lý thông tin. Sự bó hẹp của các kênh thông tin gây ra tình trạng thiếu thông tin phục vụ quá trình XHTD, CBTD thiếu sự quan tâm đến nguồn thông tin đại chúng.

+ Các chỉ tiêu tài chính được sử dụng để so sánh hiện nay chưa cập nhật và chưa thật sự phù hợp.

- Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp vay vốn

+ Các DN để đạt được mục tiêu vay vốn của mình nên không cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu trong hồ sơ vay vốn. Các thông tin trong báo cáo tài chính cung cấp còn thiếu tính chính xác hoặc chưa được bất kỳ tổ chức kiểm toán nào kiểm toán.

+ Việc thông tin của DN thường có tính bảo mật cao và ít được công bố rộng rãi ra công chúng khiến cho việc tìm kiếm và kiểm định tính chính xác của các thông tin càng thêm khó khăn.

- Nguyên nhân từ Chính sách của Nhà nước:

Hiện nay NHNN chưa có một luật quy định cụ thể về hoạt động trao đổi thông tin giữa các ngân hàng nên việc khai thác thông tin còn gặp nhiều khó khăn, phụ thuộc chủ yếu vào thiện chí của các bên. Bên cạnh đó, Bộ Tài chính cũng không có những quy định chặt chẽ về việc kiểm toán nội bộ trong DN. Do vậy, những báo cáo tài chính được gửi lên từ phía DN cho ngân hàng chưa có độ tin cậy cao, CBTD của ngân hàng phải đi xác minh lại, gây tốn kém về thời gian cũng như phát sinh nhiều chi phí khác. Mặt khác, CIC hiện nay hoạt động còn nhiều hạn chế, chưa tạo được những nguồn thông tin đầy đủ, chính xác, chưa đưa ra được những thông tin mang tính chất dự báo về tình hình sản xuất kinh doanh của DN.

2.3.3. Áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng đối với Công ty Cổ phần dinh dưỡng Việt Tín

THÔNG TIN KHÁCH HÀNG

Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần dinh dưỡng Việt Tín Chi nhánh: Đông Anh

Mã khách hàng (CIF): 2009000623 CIF T24: 32332

Ngành: chăn nuôi, chế biến và kinh doanh thức ăn chăn nuôi

Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản Quan hệ khách hàng: khách hàng cũ

Báo cáo tài chính: 31/12/2011 Chưa được kiểm toán Kỳ đánh giá: Quý I/2012Ngày xếp hạng: 7/3/2012 KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN DỤNG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điểm Tỷ trọng

Tài chính doanh 70.4 25%

Phi tài chính doanh 86.22 70%

Tổng điểm 77.95

Bảng 2.14: Chấm điểm khách hàng Doanh nghiệp Công ty Cổ phần dinh dưỡng Việt Tín

XÁC ĐỊNH QUY MÔ Đơn vị Giá trị Điểm

Vốn chủ sở hữu Triệu VND 20,498.00 8

Số lao động Người 350.00 8

Doanh thu thuần Triệu VND 236,633.00 8

Tổng tài sản Triệu VND 68,487.00 8

Điểm quy mô 32

Xếp hạng quy mô Quy mô lớn

Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Điểm Thang điểm thíchChú

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

I-Chỉ tiêu thanh khoản 20.4

1-Khả năng thanh toán hiện hành lần 1.19 80 2-Khả năng thanh toán nhanh lần 0.5 60 3--Khả năng thanh toán tức thời lần 0.18 60

II-Chỉ tiêu hoạt động 28

4. Vòng quay vốn lưu động lần 5.27 100 5. Vòng quay hàng tồn kho lần 6.95 80 6. Vòng quay các khoản phải thu lần 31.71 100 7. Hiệu suất sử dụng TSCĐ lần 20.63 100

III-Chỉ tiêu cân nợ 14.4

8. Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản % 70.07 60 9. Nợ dài dạn/Vốn CSH lần 1.67 80 10. Nợ dài hạn/VCSH % 9.02 100

IV-Chỉ tiêu thu nhập 7.6

11. Lợi nhuận gộp/Doanh thu

thuần % 10.94 80

12. Lợi nhuận từ hoạt động kinh

doanh/Doanh thu thuần % 2.39 20 13. Lợi nhuận sau thuế/Vốn CSH

bình quân % 7.46 20

sản bình quân

15. EBIT/Chi phí lãi vay lần 1.41 20

PHI TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I-Đánh giá khả năng trả nợ của

KH 4.8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1 Khả năng trả nợ gốc trung và

dài hạn lần 14.73 100

1.2 Phân tích báo cáo tài chính năm gần nhất

60

DN có luồng tiền thuần trong kỳ lớn hơn 0, tuy nhiên luồng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ hơn 0 và được bù đắp bởi luồng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính

1.3 Nguồn trả nợ của khách hàng

theo đánh giá của CBTD quý tới 100

Nguồn trả nợ đáng tin cậy, DN hoàn toàn có khả năng trả nợ đúng hạn

II- Trình độ quản lý và môi

trường nội bộ 16.92

2.1 Lý lịch tư pháp của người

đứng đầu DN 100

Lý lịch tư pháp tốt, chưa từng có tiền án tiền sự theo thông tin mà CBTD có 2.2 Kinh nghiệm chuyên môn

của người trực tiếp quản lý DN năm 10 100 2.3 Trình độ học vấn của người

trực tiếp quản lý DN 100

Đại học/Trên đại học

2.4 Năng lực điều hành của người trực tiếp quản lý DN theo đánh giá của CBTD

80 Tương đối tốt

2.5 Quan hệ của Ban lãnh đạo với các cơ quan chủ quản và các

cấp bộ ngành có liên quan 80

Có mới quan hệ tuy nhiên DN chưa tận dụng hết mối quan hên này để phát triển

bén của Ban lãnh đạo DN với sự thay đổi của thị trường theo đánh giá của CBTD

2.7 Ghi chép sổ sách kế toán

80

Không lập báo cáo đầy đủ hàng quý, tuy nhiên DN có thể chiết xuất báo cáo nhanh tại các thời điểm khác nhau 2.8 Tổ chức phòng ban

60

Có các phòng chức năng nhưng nhiệm vụ của các phòng không rõ ràng

2.9 Sự phân tách nghiệp vụ, quyền lực trong ban lãnh đạo DN

100 Có sự phân tích rõ ràng về vai trò lãnh đạo, quyền hạn và nhiệm vụ giữa các thành viên ban lãnh đạo

2.10 Thiết lập các quy trình hoạt động và quy trình kiểm soát nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bộ 20

Chưa thiết lập các quy trình kiểm soát nội bộ, quy trình hoạt động

2.11 Môi trường nhân sự nội bộ của doanh nghiệp theo đánh giá của CBTD

60 Khá 2.12 Mục tiêu, kế hoạch kinh

doanh của DN trong giai đoạn từ

1 đến 3 năm tới 100

Có mục tiêu và kế hoạch kinh doanh rõ ràng và tính khả thi cao

III-Quan hệ với NH 46.2

3.1 Số lần cơ cấu lại nợ và chuyển nợ quá hạn tại MB(bao gồm cả gốc và lãi) trong 12 tháng vừa qua lần 100 0 lần 3.2 Tỷ trọng nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ(nợ gốc) trên tổng dư nợ(nợ gốc) tại MB ở thời diểm đánh giá

% 100

3.3 Tỷ trọng nợ gia hạn nợ trên tổng dư nơ tại MB ở thời điểm

3.4 Tình hình nợ quá hạn của dư

nợ hiện tại Ngày 100 Không có nợ quá hạn 3.5 Tỷ trọng nợ quá hạn thực

tế/tổng dư nợ tại thời điểm đánh giá

% 0 100

3.6 Lịch sử quan hệ đối tác với các cam kết ngoại bảng

100

MB chưa bao giờ phải thực hiện nghĩa vụ cho khách hàng trong vòng 12 tháng qua; hoặc khách hàng không có giao dịch ngoại bảng; hoặc khách hàng có cam kết ngoại bảng và ký quỹ 100% 3.7 Thiện chí trả nợ của khách

hàng theo đánh giá của CBTD 100 Khách hàng rất thiện chí và luôn chủ động trong trả nợ

3.8 Tình hình cung cấp thông tin của khách hàng theo yêu cầu của MB trong 12 tháng qua

80 Cung cấp thông tin đạt yêu cầu, hợp tác ở mức trung bình 3.9 Tỷ trọng số dư tiền gửi bình

quân % 2.57 40

3.10 Số dư tiền gửi bình quân trd 1145 80 3.11 Tỷ trọng doanh thu chuyển

qua MB trong tổng doanh thu (trong 12 tháng qua) so với tỷ trọng tài trợ vốn của MB trong tổng số vốn được tài trợ của DN

% 45.69 40

3.12 Tỷ trọng doanh số ti về MB

so với doanh số cho vay tại MB % 300 100 3.13 Mức độ sử dụng các dịch vụ

100

Khách hàng chỉ sử dụng các dịch vụ của NH

3.14 Thời gian quan hệ tín dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

với MB năm 5 100 3.15 Tình trạng nợ tại các ngân hàng khác trong vòng 12 tháng qua 100 Không có nợ quá hạn và nợ cơ cấu/không có dư nợ

vay tại các ngân hàng khác

3.16 Định hướng quan hệ tín dụng với ngân hàng theo quan điểm của CBTD

60 Duy trì IV-Các nhân tố ảnh hưởng đến

ngành 4.69

4.1 Triển vọng của ngành tại thời

điểm đánh giá 80 Ổn định

4.2 Khả năng gia nhập thị trường (cùng ngành/lĩnh vực kinh doanh) của các DN mới theo đánh giá của CBTD 60 Bình thường 4.3 Tính ổn định của các yếu tố đầu vào ảnh hởng chính đến ngành của DN 40 Có biến động tại một số thời điểm trong năm tuy nhiên có tính quy luật và ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động kinh doanh và lợi nhuận của DN 4.4 Các chính sách của chính phủ, Nhà nước 80 Có chính sách khuyến khích, ưu đãi nhưng DN mới tận dụng được một phần ưu đãi này 4.5 Đánh giá rủi ra gián đoạn

hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN trong ngành do tác động của các yếu tố tự nhiên

80 Có phụ thuộc nhưng không đáng kể V-Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của DN 13.61 5.1 Sự phụ thuộc vào số ít các

nhà cung cấp đầu vào 80 Bình thường

5.2 Sự phụ thuộc vào số ít khách

hàng đầu ra 80

Bình thường 5.3 Mức độ ổn định của thị

trường đầu ra 80 Bình thường

5.4 Khả năng sản phẩm của DN

5.5 Tốc độ tăng trưởng trung bình năm của doanh thu của DN

trong 3 năm gần đây % 63.76 100 5.6 ROE bình quân của DN % -0.76 20 5.7 Tốc độ tăng trưởng trung

bình năm của doanh thu quý so với quý cùng kỳ năm trước

% 45.78 100 5.8 ROE cả năm ước tính trên cơ

sở ROE lũy kế năm % 22.09 100

5.9 Số năm hoạt động trong

ngành năm 9 100

5.10 Phạm vi hoạt động của DN

(tiêu thụ sản phẩm) 60 Trong phạm vi miền 5.11 Ảnh hưởng của các chính

sách của các nước - thị trường

xuất khẩu chính của DN 60

Trung bình/Không xuất khẩu

5.12 Uy tín của DN với người

tiêu dùng 80 Bình thường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.13 Mức độ bảo hiểm tài sản 100 5.14 Ảnh hưởng của sự biến

động nhân sự đến hoạt động kinh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội Chi nhánh Long Biên (Trang 65)