Xõy dựng kế hoạch tổng thể phỏt triển đội ngũ giảng viờn và lực lượng giảng viờn trẻ

Một phần của tài liệu Những biện pháp cải tiến công tác tổ chức tuyển chọn và bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng lực lượng giảng viên trẻ tại Viện Đại học Mở Hà Nội (Trang 84)

2 Sƣ phạm 10-16 3 Kỹ thuật 1-

3.2.1.Xõy dựng kế hoạch tổng thể phỏt triển đội ngũ giảng viờn và lực lượng giảng viờn trẻ

lượng giảng viờn trẻ

3.2.1.1. Mục đớch của biện phỏp

Để cú thể phỏt triển đội ngũ núi chung và lực lượng giảng viờn trẻ núi riờng một cỏch hiệu quả và đỳng hướng thỡ việc dự bỏo phỏt triển là yờu cầu đầu tiờn mà một trường đại học phải làm. Chỉ cú làm tốt cụng tỏc dự bỏo thỡ nhà quản lý mới cú thể cú căn cứ để lập kế hoạch cho cụng tỏc tuyển dụng, bổ nhiệm và sàng lọc.

Bờn cạnh đú, kế hoạch phỏt triển số lượng làm cho đội ngũ giảng viờn đảm bảo đủ về số lượng đỏp ứng yờu cầu phỏt triển cú tớnh kế hoạch, chiến lược của nhà trường, của từng đơn vị để cú thể bự đắp tối đa những sự biến động, những nhiệm vụ bất thường ngoài kế hoạch. Cú những kế hoạch dài hạn từ 10 đến 20 năm, quy hoạch trung hạn từ 5-10 năm, ngắn hạn từ 1 đến 5 năm. Để xõy dựng kế hoạch tổng thể ĐNGV trong giai đoạn hiện nay, Viện Đại học Mở Hà Nội cần căn cứ vào định hướng đào tạo và phỏt triển của Viện trong giai đoạn 2005-2010 và giai đoạn 5 năm tiếp theo, đồng thời căn cứ vào kế hoạch phỏt triển ĐNGV của cỏc khoa trong giai đoạn này. Kế hoạch tổng thể ĐNGV phải tạo nờn sự cõn đối bằng cỏch so sỏnh số lượng GV cần thiết với số lượng GV hiện cú mà nhà trường muốn lưu lại. Kế hoạch này ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch tuyển mộ hoặc sa thải GV.

3.2.1.2. Nội dung của biện phỏp

Việc dự bỏo phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, mục tiờu chung và cỏc định hướng phỏt triển, chỉ tiờu tuyển sinh và kế hoạch đào tạo của nhà trường cũng như của từng khoa nhằm đưa ra những tớnh toỏn và dự bỏo cụ thể.

Điều tra, khảo sỏt, thu thập thụng tin số liệu, so sỏnh với cỏc yờu cầu trong định hướng phỏt triển để đưa ra dự bỏo rừ ràng về số lượng giảng viờn, trỡnh độ chuyờn mụn của giảng viờn và mụn học mà giảng viờn sẽ phải đảm nhiệm.

Kế hoạch định hướng của nhà trường trong thời gian sắp tới là tăng cường đội ngũ giảng viờn cơ hữu cú phẩm chất và năng lực chuyờn mụn cao đạt tỷ lệ 50% tổng số giảng viờn của Viện. Như vậy, so sỏnh số lượng giảng viờn nhà trường hiện cú với số lượng giảng viờn nhằm đỏp ứng yờu cầu về giảng dạy trong thời gian tới thỡ Viện Đại học Mở Hà Nội đó đủ về số lượng. Song để hoàn thành theo quy hoạch đó đề ra là tăng tỷ lệ giảng viờn cơ hữu lờn 50% thỡ trong thời gian tới nhà trường cần tuyển khoảng hơn 200 giảng viờn cơ hữu, đồng thời sẽ cắt hợp đồng với khoảng hơn 400 GVTG.

3.2.1.3. Cỏc bước tiến hành

Bước 1: Cỏc khoa căn cứ vào số lượng giảng viờn hiện tại của đơn vị mỡnh và bỏm sỏt với định hướng phỏt triển và đào tạo của khoa, của nhà trường trong thời gian sắp tới để trỡnh lờn phũng Tổ chức – hành chớnh cỏc yờu cầu về số lượng giảng viờn của khoa mỡnh trong thời gian sắp tới với cỏc yờu cầu cụ thể về số lượng, trỡnh độ chuyờn mụn, mụn học đảm nhiệm của GV.

Bước 2: Sau khi xem xột dự bỏo, Ban giỏm hiệu và Phũng Tổ chức – hành chớnh sẽ cú người trực tiếp thảo luận với cỏc khoa để điều chỉnh, hoàn thiện dự bỏo nhu cầu GV núi trờn. Thực chất là xỏc minh lại tớnh chớnh xỏc của dự bỏo trờn cơ sở cõn đối lượng giảng viờn với khối lượng giảng dạy mà cỏc khoa sẽ phải đảm nhiệm trong thời gian tới. Đối với một trường đại học phải tự chủ về tài chớnh thỡ đõy là một khõu hết sức quan trọng vỡ những sai

sút trong cụng tỏc dự bỏo và lập kế hoạch sẽ dẫn đến tỡnh trạng thừa thiếu giảng viờn, việc thừa thiếu này nú khụng chỉ liờn quan đến việc thực hiện kế hoạch đào tạo, cụng tỏc bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ cho giảng viờn mà đồng thời cũn liờn quan trực tiếp đến khả năng tài chớnh của nhà trường và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả đào tạo. Đõy là một điều tối kỵ đối với nhà quản lý thực hiện tự chủ về tài chớnh.

Bước 3: Sau khi cú sự thống nhất giữa cỏc khoa, đại diện Ban giỏm hiệu và phũng Tổ chức – hành chớnh, bản dự bỏo về nhu cầu GV sẽ được trỡnh Ban giỏm hiệu phờ duyệt chớnh thức.

Như vậy, thực chất của cụng tỏc lập dự bỏo phỏt triển ĐNGV là việc cỏc đơn vị trong trường dự đoỏn số lượng giảng viờn (cả GVCH và GVTG) cần thiết cho khoa mỡnh trong thời gian tới với sự phự hợp về trỡnh độ chuyờn mụn độ tuổi, giới tớnh cũng như năng lực sư phạm. Dự bỏo là cụng cụ giỳp cho nhà quản lý xỏc định mục tiờu cũng như hoạch định chương trỡnh phỏt triển ĐNGV của nhà trường trong tương lai.

Đõy là một trong những việc hết sức phức tạp và khú khăn đũi hỏi nhà trường phải tổ chức sao cho cụng bằng và hiệu quả. Muốn vậy phải lập kế hoạch rất chi tiết và cụ thể cho hoạt động này. Thực chất của quỏ trỡnh này là quản lý sự thay đổi trong nhà trường. Người quản lý phải biết vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi vào trong trường hợp này một cỏch hợp lý và sỏng tạo để làm cho sự thay đổi ớt làm xỏo trộn đối với cỏc thành viờn trong tổ chức nhất, ở đõy cụ thể là điều chỉnh đội ngũ giảng viờn (bổ sung giảng viờn cơ hữu, cắt hợp đồng GVTG) sao cho cỏc thành viờn khỏc trong tổ chức vẫn yờn tõm làm việc. Đõy là một việc rất khú vỡ nếu người quản lý làm khụng khộo sẽ dẫn đến tỡnh trạng cỏc giảng viờn cơ hữu mới vào thỡ chưa quen với cụng việc trong khi đú GVTG cũ cũn lại khụng yờn tõm giảng dạy trước việc sa thải hàng loạt GVTG của nhà trường, điều đú làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo.

Một phần của tài liệu Những biện pháp cải tiến công tác tổ chức tuyển chọn và bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng lực lượng giảng viên trẻ tại Viện Đại học Mở Hà Nội (Trang 84)