2 Sƣ phạm 10-16 3 Kỹ thuật 1-
2.3.1. Nguồn tuyển chọn
Trong những năm đầu khi mới thành lập, nhà trường hầu như chỉ đủ điều kiện để tuyển chọn đủ đội ngũ cỏn bộ quản lý và cỏn bộ hành chớnh cốt yếu và chỉ tuyển một số lượng giảng viờn cơ hữu rất khiờm tốn, chịu trỏch
nhiệm giảng dạy một số lượng giờ giảng rất thấp. Số giờ giảng cũn lại chủ yếu là phải nhờ đến đội ngũ GVTG, ngoài ra cũn phõn cụng cỏn bộ quản lý tham gia giảng dạy. Khi cú những khoỏ sinh viờn đầu tiờn tốt nghiệp ra trường, những sinh viờn cú kết quả học tập tốt được giữ lại trường để bổ sung vào đội ngũ cỏn bộ văn phũng và giỏo vụ của cỏc khoa, phũng ban trong trường. Tuy nhiờn, với điều kiện chưa thể định biờn nhiều vị trớ trong cựng một thời điểm nhà trường đó tuyển chọn theo hỡnh thức là tuyển chọn điều kiện đủ để làm giảng viờn nhưng sẽ phải làm kiờm nhiệm thờm nhiệm vụ của văn phũng và giỏo vụ. Đõy là sỏng kiến phự hợp với điều kiện kinh tế của nhà trường lỳc đú, đồng thời lại cú được một đội ngũ nhõn viờn hành chớnh cú trỡnh độ chuyờn mụn cao. Tuy nhiờn do khối lượng cụng việc hành chớnh phải đảm nhận nhiều nờn những giảng viờn này hầu như mới chỉ đỏp ứng được yờu cầu giảng dạy trờn lớp mà chưa dành được nhiều thời gian để trau dồi kiến thức và nghiờn cứu khoa học. Phải đến tận những năm gần đõy (từ năm 2000) khi cỏc vị trớ về hành chớnh hầu như đó ổn định thỡ việc tuyển giảng viờn cơ hữu chỉ làm cụng tỏc chuyờn mụn mới được đặt ra như một vấn đề cấp bỏch và được sự quan tõm đỳng đắn của lónh đạo nhà trường cũng như ban chủ nhiệm cỏc khoa.
Cỏc nguồn tuyển dụng chớnh của nhà trường là:
Thứ nhất là từ nguồn sinh viờn tốt nghiệp tại Viện Đại học Mở Hà Nội
với hạnh kiểm tốt và học lực khỏ trở lờn.
Thứ hai là nguồn từ bờn ngoài, bất kỳ ai cú đủ điều kiện theo yờu cầu
Cả hai đối tượng trờn muốn trở thành giảng viờn cơ hữu của trường đều phải tham dự kỳ thi tuyển do hội đồng tuyển chọn của trường và khoa chấm và phỏng vấn cụng khai.
Với cỏc yờu cầu, điều kiện và tiờu chớ đặt ra đối với đội ngũ giảng viờn trong những năm vừa qua việc tuyển chọn giảng viờn cơ hữu của nhà trường gặp nhiều khú khăn do cỏc nguyờn nhõn chủ yếu sau:
(1). Viện Đại học Mở Hà Nội là một trường quốc lập nhưng khụng được cấp ngõn sỏch hàng năm cũng như phõn bổ cỏc chỉ tiờu biờn chế rất hạn chế nờn trong những năm qua tõm lý của cỏc giảng viờn là ngại làm việc hợp đồng, họ vẫn thường tỡm vị trớ trong cỏc trường đại học truyền thống để cú được chỉ tiờu biờn chế.
(2). Do điều kiện mới thành lập, đồng thời lại phải tự chủ gần như hoàn toàn về mặt tài chớnh bằng nguồn thu duy nhất từ học phớ, thờm vào đú hàng năm cỏc khoa trong Viện lại phải bỏ ra một khoản tiền rất lớn để thuờ mướn địa điểm đào tạo nờn chưa thể đầu tư thoả đỏng để cú một đội ngũ giảng viờn ổn định, lõu dài; trong nhiều năm liền đội ngũ giảng viờn vẫn chỉ là “ăn đong”, đỏp ứng từng lỳc.
(3). Gần đõy khi cỏc khoa đó đi vào hoạt động và cú cỏc bước phỏt triển, ban giỏm hiệu nhà trường cựng ban chủ nhiệm cỏc khoa đó cú những chớnh sỏch mới nhằm xõy dựng đội ngũ giảng viờn, nhưng cũng gặp phải nhiều khú khăn do Viện Đại học Mở Hà Nội khụng cú thờm nguồn thu khỏc nào ngoài học phớ và lệ phớ của sinh viờn đúng gúp nờn với nguồn kinh phớ ớt ỏi của mỡnh Viện và cỏc khoa trong Viện cũng phải cú một kế hoạch chi tiờu rất khắt khe, phần dành cho thự lao cũng như bồi dưỡng và nõng cao trỡnh độ cho giảng viờn khụng thể bằng cỏc trường quốc lập khỏc, nờn việc thu hỳt cỏc giảng viờn giỏi và cú kinh nghiệm là rất khú khăn. Điều này khiến cho việc xõy dựng đội ngũ giảng viờn vẫn chỉ ở những bước khởi động ban đầu đối với lực lượng giảng viờn trẻ mới ra trường.