2 Sƣ phạm 10-16 3 Kỹ thuật 1-
3.2.7. Xõy dựng mụi trường xó hội thuận lợi để phỏt huy năng lực sỏng tạo của lực lượng giảng viờn trẻ Cú những chớnh sỏch quản lý, sử dụng,
của lực lượng giảng viờn trẻ. Cú những chớnh sỏch quản lý, sử dụng, đói ngộ phự hợp
3.2.7.1. Mục đớch của biện phỏp
Trước hết là chế độ đói ngộ về kinh tế đối với giảng viờn. Chế độ đói ngộ về kinh tế đối với giảng viờn bao gồm cỏc chi phớ thụng qua cỏc hỡnh thức tiền lương, tiền thưởng, tiền cụng vượt giờ giảng, mức đầu tư cho cỏc nghiờn cứu khoa học... Nếu được quan tõm một cỏch hợp lý sẽ cú tỏc dụng tạo động lực cho giảng viờn gắn bú lõu dài với nhà trường và phỏt huy tớnh tớch cực sỏng tạo với cụng việc được giao. Bởi lẽ, con người vừa là thực thể của tự nhiờn, vừa là thực thể của xó hội. Họ cũng cú những nhu cầu như ăn, mặc, ở để sống và làm việc. Theo Abraham Maslow quan niệm rằng, nhu cầu của con người gồm 5 thứ bậc, đú là nhu cầu cơ bản – sinh học; nhu cầu an toàn; nhu cầu được thừa nhận; nhu cầu được tụn trọng và nhu cầu tự thể hiện. Giảng viờn cũng như người lao động núi chung, đều cần đến những điều kiện về vật chất để đỏp ứng nhu cầu thụng thường của cuộc sống. Do vậy, nếu coi nhẹ lợi ớch vật chất của giảng viờn thỡ khụng những khụng động viờn và khớch lệ được
giảng viờn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mỡnh mà cũn làm triệt tiờu đi nguồn động lực trực tiếp, kớch thớch hoạt động sỏng tạo của ĐNGV. Tuy lợi ớch vật chất là cần thiết nhưng cao hơn nú lại là danh dự, uy tớn của người thầy, vỡ thế mọi chế độ khuyến khớch vật chất làm phương hại đến uy tớn và danh dự của họ đều là phản tỏc dụng. Chớnh vỡ vậy, quan tõm đến lợi ớch vật chất khụng cú nghĩa là coi nhẹ những nhu cầu khỏc của họ. Trỏi lại, những nhu cầu như: tự khẳng định năng lực và uy tớn khoa học của mỡnh, nhu cầu thoả món về hiệu quả khoa học, hiệu quả kinh tế – xó hội của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu, thoả món về sản phẩm đào tạo của mỡnh càng cần được coi trọng.
3.2.7.2. Nội dung của biện phỏp
Chế độ đói ngộ về vật chất phải đi đụi với những đói ngộ về mặt tinh thần đối với giảng viờn bởi lẽ lợi ớch tinh thần cũng là một động lực trực tiếp kớch thớch lao động sỏng tạo của người GV. Trong nhiều trường hợp thậm chớ nhu cầu về tinh thần của GV cũn nhiều hơn nhu cầu về vật chất. Những yếu tố tạo thành động lực tinh thần kớch thớch GV nõng cao năng lực sỏng tạo trong hoạt động đào tạo và nghiờn cứu khoa học như: nhu cầu khỏm phỏ cỏi mới (cập nhật kiến thức, đổi mới phương phỏp giảng dạy...), mong muốn nõng cao trỡnh độ và trong những trường hợp này người GV rất mong muốn được bạn bố đồng nghiệp và đặc biệt là những nhà quản lý động viờn khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi trong cụng việc và đỏnh giỏ đỳng tiềm năng trớ tuệ cũng như sự cống hiến của họ. Do vậy, quan tõm hơn nữa đến lợi ớch tinh thần và vật chất cho ĐNGV là một trong những biện phỏp quan trọng trong việc phỏt triển và nõng cao chất lượng của ĐNGV tại Viện Đại học Mở Hà Nội.
3.2.7.3. Cỏc bước tiến hành
Căn cứ vào tỡnh hỡnh tài chớnh và cỏc nguồn lực thực tế của nhà trường, căn cứ vào cỏc quy định về quản lý tài chớnh của Bộ và Nhà nước, Ban lónh
đạo Nhà trường và bộ phận kế hoạch tài chớnh cú những điều chỉnh về lương, thưởng một cỏch thớch đỏng để cú đủ sức thu hỳt và động viờn đội ngũ giảng viờn tận tõm với nghề và gắn bú với nhà trường. Bờn cạnh đú, cụng đoàn nhà trường cần thường xuyờn quan tõm, chăm lo đến đời sống tinh thần cho đội ngũ giảng viờn, là chỗ dựa cho giảng viờn trong những lỳc họ gặp khú khăn trong cuộc sống.