Đỏnh giỏ về chất lượng đội ngũ giảng viờn

Một phần của tài liệu Những biện pháp cải tiến công tác tổ chức tuyển chọn và bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng lực lượng giảng viên trẻ tại Viện Đại học Mở Hà Nội (Trang 73)

2 Sƣ phạm 10-16 3 Kỹ thuật 1-

2.5.1.Đỏnh giỏ về chất lượng đội ngũ giảng viờn

Chất lượng đội ngũ giảng viờn được đỏnh giỏ ở hai phương diện: Đỏnh giỏ theo học hàm, học vị :

Theo số liệu của bảng 2.3 số lượng giảng viờn cơ hữu trong Viện đạt học vị tiến sĩ, thạc sĩ chiếm 42,3%, một tỉ lệ thấp so với mặt bằng chung hiện nay của cả nước, khu vực và thế giới. Trong cỏc trường đại học của Mỹ, 100% số

giảng viờn cú học vị tiến sĩ. Trong bối cảnh Nhà nước đặt mục tiờu đến năm 2010 hoàn toàn chấm dứt tỡnh trạng “cử nhõn dạy đại học”, 100% số giảng viờn cú trỡnh độ thạc sĩ trở lờn, và từ năm 2015 sẽ cú 100% giảng viờn đạt trỡnh độ tiến sĩ trở lờn, Viện Đại học Mở Hà Nội đang phải đứng trước những thỏch thức về cụng tỏc nõng cao chất lượng giảng viờn. Về học hàm, số lượng giảng viờn cú học hàm giỏo sư và phú giỏo sư rất thấp: số giỏo sư chiếm 0% tổng số giảng viờn và số phú giỏo sư chiếm xấp xỉ 2% tổng số giảng viờn. Thờm vào đú, số thạc sĩ, tiến sĩ, giỏo sư, phú giỏo sư lại tập trung chớnh ở một số khoa lớn. Nhỡn chung, cả Viện vẫn thiếu hụt lớn giảng viờn núi chung và tiến sĩ núi riờng. Ngoài ra, số tiến sĩ tốt nghiệp từ cỏc nước phỏt triển cũn rất ớt.

Đỏnh giỏ theo cỏc chỉ tiờu chất lượng khỏc

Theo đề ỏn: "Đổi mới GD đại học Việt Nam, giai đoạn 2006 - 2010" của

Bộ Giỏo dục và Đào tạo thỡ: Đội ngũ giảng viờn đại học là bộ phận tiờn tiến của tri thức nước nhà. Trong mấy chục năm qua, họ đó cú những đúng gúp to lớn vào sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mặc dự vậy, trước những đũi hỏi lớn lao của sự phỏt triển kinh tế nước ta hiện nay, chất lượng, đội ngũ này cũn cú nhiều bất cập

- Một số lượng đỏng kể giảng viờn thiếu kiến thức thực tế và khả năng thực hành trong giảng dạy.

- Phương phỏp dạy "Lấy thầy làm trung tõm" cũn phổ biến - Mức độ tõm huyết với nghề nghiệp cũn hạn chế.

- Tầm nhỡn và kỹ năng giao tiếp với sinh viờn cũn thiếu. Nguyờn nhõn của thực trạng trờn chủ yếu là:

- Chế độ thõm nhập thực tế, trao đổi học thuật, tham gia hội thảo chưa cú qui định cụ thể;

- Khụng cú quy định cụ thể về mức được phộp làm việc ngoài trường với giảng viờn, nờn việc hợp tỏc đào tạo bị hạn chế nhiều;

- Phần lớn giảng viờn được lấy từ sinh viờn giỏi trong khoỏ học nờn khụng được đào tạo cơ bản về sư phạm đại học và phẩm chất đạo đức để hỡnh

thành tớnh cỏch của giảng viờn đại học.

- Khụng cú đủ chỗ làm việc tại trường (chủ yếu làm việc tại gia đỡnh); - Thu nhập thấp, nờn động lực tự phỏt huy năng lực bản thõn để cống hiến kộm.

Bỏo cỏo Tổng kết năm học 2006- 2007 của Viện Đại Học Mở Hà Nội cú nhận xột về chất lượng giảng viờn như sau: "Một số lượng đỏng kể cỏn bộ, giảng viờn cũn thiếu kiến thức thực tế và khả năng thực hành trong giảng dạy, phương phỏp giảng dạy mới, hiện đại, tớch cực cũng cũn chưa được đỏp ứng phổ biến. Tớnh chuyờn nghiệp của đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn hành chớnh chưa cao. Mức độ tõm huyết với cụng việc chung, tớnh trỏch nhiệm trong cụng việc của nhiều cỏn bộ giảng viờn cũng cũn đang hạn chế".

Những nhận định tương tự cũng cú thể thấy qua một loạt cỏc nghiờn cứu về đội ngũ giảng viờn trong cỏc trường đại học.

Cỏc đỏnh giỏ trờn cho thấy chất lượng giảng viờn đại học, đặc biệt là ở Viện Đại Học Mở Hà Nội cũn nhiều bất cập. Vỡ vậy, nhà trường cần tớch cực đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng và phỏt triển đội ngũ giảng viờn nếu khụng muốn tụt hậu hơn nữa so với khu vực và thế giới, trong đú cần tập trung đào tạo và phỏt triển về cỏc vấn đề cơ bản sau:

- Về chuyờn mụn giảng dạy và nghiờn cứu khoa học: Nõng cao khả năng cập nhật kiến thức mới về khoa học, học tập cỏc phương phỏp giảng dạy hiện đại, tiờn tiến, nõng cao tầm nhỡn cho giảng viờn cả về thực tế lẫn lý thuyết của chuyờn mụn giảng dạy.

- Về tư tưởng, tỡnh cảm của giảng viờn với cụng việc giảng dạy: Nõng cao phẩm chất đạo đức người giảng viờn, tinh thần trỏch nhiệm với cụng việc và tớnh chuyờn nghiệp khi hoạt động chuyờn mụn.

- Về xu hướng phỏt triển của đội ngũ giảng viờn trong thời đại mới: Toàn cầu hoỏ, vươn tới tầm khu vực và thế giới về đào tạo, tạo khỏt vọng vươn lờn để nõng cao trỡnh độ của bản thõn, hướng tới cỏc chuẩn mực quốc tế.

Một phần của tài liệu Những biện pháp cải tiến công tác tổ chức tuyển chọn và bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng lực lượng giảng viên trẻ tại Viện Đại học Mở Hà Nội (Trang 73)