0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Lực lượng giảng viờn trẻ

Một phần của tài liệu NHỮNG BIỆN PHÁP CẢI TIẾN CÔNG TÁC TỔ CHỨC TUYỂN CHỌN VÀ BỒI DƯỠNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LỰC LƯỢNG GIẢNG VIÊN TRẺ TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI (Trang 65 -65 )

2 Sƣ phạm 10-16 3 Kỹ thuật 1-

2.2.5. Lực lượng giảng viờn trẻ

Từ bảng cơ cấu giảng viờn theo độ tuổi, tỏc giả nhận thấy rằng nhúm giảng viờn ở độ tuổi dưới 30 chiếm 17,2%. Đõy là lực lượng giảng viờn trẻ, cú sức khoẻ tốt, được đào tạo cơ bản, cú kiến thức chuyờn mụn tốt, cú khả năng nhận thức, tiếp thu cỏi mới nhanh, hào hứng, nhiệt tỡnh với cụng việc. Nhưng do tuổi cũn trẻ, thõm niờn giảng dạy chưa cú, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, vốn sống thực tiễn cũn ớt, bởi vậy việc học tập bồi dưỡng đối với nhúm này là vấn đề hàng đầu và cần tập trung vào cỏc nội dung về cụng tỏc tổ chức, quản lý dạy học, cỏc quy trỡnh và kỹ năng giao tiếp sư phạm, ứng xử và hoạt động xó hội.

Giảng viờn trẻ là nhúm xó hội cú trỡnh độ học vấn tương đối cao, năng động, nhạy cảm, nờn dễ dàng tiếp nhận và hội nhập cỏi mới. Họ hay di chuyển sự chỳ ý, thay đổi hứng thỳ, sở thớch, dễ dàng tiếp thu kể cả tớch cực và tiờu cực. Sự nhạy cảm, xỳc cảm trực tiếp mạnh hơn và đi trước năng lực phõn tớch bằng lý trớ khoa học về mọi vấn đề của đời sống, về bản chất con người và xó hội. Do đú, cú thể dẫn đến những mõu thuẫn xung đột thế hệ về tõm lý và tớnh cỏch xó hội. Do bị chi phối bởi những quan niệm khỏc nhau về trỡnh độ văn húa, học vấn và kinh nghiệm sống... nờn về quỏ khứ họ dễ cú cỏch nhỡn và cỏch đỏnh giỏ xuất phỏt từ cảm hứng phờ phỏn, thậm chớ cú cả phiến diện chủ quan và cực đoan. Với tương lai, trong một chừng mực nào đú, họ thường hay lý tưởng húa, nhưng cũng dễ thất vọng, chỏn nản, hoài nghi khi gặp khú khăn khốc liệt trong đời sống tỡnh cảm, trong nghiờn cứu khoa học. Để khắc phục tỡnh trạng này, cần phải ỏp dụng hàng loạt cỏc biện phỏp giỏo dục đạo đức, nhõn cỏch và lối sống cho họ, đặc biệt là trong giỏo dục truyền thống và đối

thoại với đội ngũ này theo nguyờn tắc dõn chủ, tụn trọng suy nghĩ độc lập và tự do tư tưởng của họ. Mặt khỏc, cần lụi cuốn, thuyết phục và giỳp họ tự điều chỉnh. Đồng thời cần chỳ ý tạo mối quan hệ bỡnh đẳng giữa lực lượng giảng viờn trẻ với lớp người đi trước, nhằm động viờn, phỏt huy thế mạnh và tiềm lực của đội ngũ này, giỳp họ biết phỏt huy, thừa kế truyền thống hào hựng của dõn tộc. Cần làm cho cỏn bộ giảng viờn trẻ khụng cú thỏi độ kiờu ngạo, tự món, tự ngộ nhận và huyễn hoặc bản thõn cũng như trạng thỏi mặc cảm, tự ti, an phận và thụ động.

Hiện nay, đối với nước ta, phỏt triển kinh tế tri thức là tất yếu, phự hợp với xu thế chung của khu vực và trờn thế giới; là yếu tố quan trọng khắc phục tỡnh trạng tụt hậu về kinh tế, rỳt ngắn quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước; giữ vững độc lập, tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế. Để phỏt triển kinh tế tri thức và nõng cao chất lượng giỏo dục đất nước phải cú nguồn nhõn lực chất lượng cao. Cựng với những chủ trương, chớnh sỏch và giải phỏp cú hiệu quả khỏc, việc phỏt huy nguồn lực giảng viờn trẻ sẽ gúp phần tớch cực để đạt mục tiờu đú. Bởi lẽ, trước hết, đại đa số giảng viờn trẻ là nguồn nhõn lực bậc cao của đất nước. Họ trực tiếp tham gia nghiờn cứu, giảng dạy cỏc lĩnh vực khỏc nhau, đang cú những đúng gúp to lớn vào sự nghiệp giỏo dục - đào tạo của mỗi nhà trường, gúp phần quan trọng trong việc trang bị cho người học những kiến thức cần thiết.

Cựng với việc truyền thụ kiến thức chuyờn mụn nghề nghiệp, giảng viờn trẻ là những chiến sĩ cỏch mạng trờn mặt trận tư tưởng, văn hoỏ, cú trỏch nhiệm truyền bỏ cho thế hệ trẻ lý tưởng, đạo đức cỏch mạng của giai cấp cụng nhõn, tinh hoa văn hoỏ của dõn tộc và của loài người, khơi dậy và bồi dưỡng cho người học những phẩm chất, năng lực của con người mới xó hội chủ nghĩa.

Giảng viờn trẻ là những người trực tiếp tiến hành cỏc hoạt động sư phạm. Với tư cỏch là nhà sư phạm, nhà khoa học và nhà hoạt động chớnh trị xó

hội, họ đó và đang gúp phần quan trọng vào việc thực hiện cỏc mục tiờu, yờu cầu giỏo dục - đào tạo ở cỏc nhà trường, đỏp ứng đũi hỏi khỏch quan của xó hội.

Thụng qua đội ngũ giảng viờn núi chung và giảng viờn trẻ núi riờng, cỏc trường đại học đem lại cho người học niềm say mờ, khỏt vọng vươn tới, rốn luyện phương phỏp học tập khoa học, hỡnh thành nờn khả năng tự học, tự giỏo dục; nắm bắt những kỹ năng nghề nghiệp khụng chỉ trong quỏ trỡnh học tập ở nhà trường mà cũn cung cấp cho họ những cụng cụ nhận thức để mỗi cỏ nhõn tiếp tục học tập, tiếp tục khỏm phỏ và chiếm lĩnh tri thức nhõn loại suốt cả cuộc đời.

Với sự quan tõm mọi mặt của Đảng, Nhà nước và Viện Đại học Mở Hà Nội, cỏn bộ giảng viờn trẻ đều thấy được niềm vinh dự, tự hào, tự ý thức được trỏch nhiệm của mỡnh đối với đất nước trong việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn lực chất lượng cao cả trước mắt và lõu dài, đảm bảo cho nguồn lực này phỏt triển bền vững. Đồng thời, mỗi cỏn bộ, giảng viờn trẻ khụng ngừng tự vươn lờn hoàn thiện mỡnh về phẩm chất, năng lực, nhõn cỏch. Nhờ đú, mỗi cỏn bộ trẻ chất lượng cao thực sự cú tinh thần cỏch mạng tiến cụng, bản lĩnh chớnh trị vững vàng, ý chớ kiờn cường, lũng dũng cảm vụ song, thể lực dồi dào, tõm lý bền vững và trớ tuệ sõu rộng, cú khả năng làm chủ khoa học, cụng nghệ hiện đại. Chớnh vỡ vậy, việc tuyển chọn, bồi dưỡng lực lượng giảng viờn trẻ tại Viện, bảo đảm nõng cao chất lượng của bộ phận này sẽ gúp phần to lớn vào việc giỏo dục, đào tạo, bồi dưỡng cỏc thế hệ sinh viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn vững vàng, cú phẩm chất tốt đỏp ứng yờu cầu xõy dựng Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa.

2.3. Cụng tỏc tuyển chọn giảng viờn ở Viện Đại học Mở Hà Nội

Một phần của tài liệu NHỮNG BIỆN PHÁP CẢI TIẾN CÔNG TÁC TỔ CHỨC TUYỂN CHỌN VÀ BỒI DƯỠNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LỰC LƯỢNG GIẢNG VIÊN TRẺ TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI (Trang 65 -65 )

×