Chất lượng giảng viờn

Một phần của tài liệu Những biện pháp cải tiến công tác tổ chức tuyển chọn và bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng lực lượng giảng viên trẻ tại Viện Đại học Mở Hà Nội (Trang 50)

2 Sƣ phạm 10-16 3 Kỹ thuật 1-

2.2.2. Chất lượng giảng viờn

Chất lượng đội ngũ giảng viờn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như số lượng giảng viờn, cơ cấu và năng lực chuyờn mụn, kỹ năng nghề nghiệp và phẩm chất đạo đức của từng giảng viờn trong đội ngũ. Về số lượng và cơ cấu của đội ngũ giảng viờn đó được luận văn phõn tớch kỹ ở phần 2.2.1 của luận văn. Tuy nhiờn cần phải khẳng định rằng đội ngũ giảng viờn của nhà trường đó đảm bảo đủ về số lượng song đội ngũ giảng viờn cơ hữu của nhà trường chưa đỏp ứng được nhiều khối lượng giảng dạy của nhà trường (chỉ đảm nhận được khoảng 30% khối lượng giảng dạy). Đõy thực sự là điểm yếu của một nhà trường đó cú hơn 15 năm tuổi. Chớnh vỡ vậy, việc giảng dạy, quản lý đào tạo của nhà trường cũn phụ thuộc nhiều vào giảng viờn thỉnh giảng khụng chủ động được về thời gian và việc lờn kế hoạch đào tạo dài hạn ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng đào tạo. Ngoài ra, qua phõn tớch số liệu thỡ cơ cấu của đội ngũ giảng viờn cũng chưa phự hợp. Đõy chớnh là những yếu tố ảnh hưởng khụng tốt đến chất lượng đội ngũ giảng viờn của nhà trường. Tiếp theo, luận văn sẽ đi sõu phõn tớch chất lượng đội ngũ giảng viờn của Viện Đại học Mở Hà Nội thụng qua cỏc mặt trỡnh độ chuyờn mụn, phẩm chất đạo đức và kỹ năng sư phạm của giảng viờn cơ hữu và giảng viờn thỉnh giảng.

Trỡnh độ chuyờn mụn

Nhỡn chung, trong những năm qua Viện Đại học Mở Hà Nội đó cạnh tranh được với cỏc trường đại học cú bề dày truyền thống trong nước và bắt

đầu khẳng định được vị trớ của mỡnh trong một số lĩnh vực đào tạo nhất định. Cú được kết quả này một phần lớn là nhờ vào chất lượng của đội ngũ giảng viờn. Ngay từ những năm đầu, Viện Đại học Mở Hà Nội đó thu hỳt được một đội ngũ GVTG cú chất lượng cao. Họ chủ yếu là cỏc giảng viờn trong cỏc trường đại học hàng đầu trong cả nước và cú nhiều kinh nghiệm thực tế hoặc đang làm việc trực tiếp trong cỏc lĩnh vực thuộc chuyờn ngành giảng dạy nờn kiến thức họ đưa vào bài giảng là cả một nguồn kinh nghiệm quý bỏu chứ khụng phải chỉ là kiến thức trờn sỏch vở đơn thuần. Hơn nữa, với việc tự chủ về tài chớnh và làm việc theo hợp đồng đó giỳp cho cỏc nhà quản lý cú thể chủ động trong việc điều tiết và thuyờn chuyển GV khi xột thấy cần thiết. Tuy nhiờn, GVTG đa số là những giảng viờn cao tuổi, khoảng hơn 50% ở độ tuổi trờn 50 nờn với việc phỏt triển như vũ bóo về cụng nghệ thụng tin và tri thức mới trong những năm gần đõy làm cho nhiều người trong số họ khụng bắt kịp xu thế phỏt triển của thời đại cũng như cập nhật đủ kiến thức đủ nhanh theo yờu cầu của mụn học.

Đối với đội ngũ giảng viờn cơ hữu họ đều là những kỹ sư, cử nhõn xuất sắc qua thi cử và chọn lọc nhiều lần mới được đứng trờn bục giảng. Đõy là một thế hệ trẻ đầy năng động nhiệt tỡnh và khụng ngừng trau dồi, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, rất chủ động đún nhận tri thức mới và đó được làm quen với việc tự học, học thường xuyờn suốt đời nhưng do tuổi đời cũng như tuổi nghề cũn quỏ trẻ họ thậm chớ chưa hề bước vào thực tế cụng việc từ khi dời giảng đường đại học nay lại đứng lờn giảng cho nờn cú nhiều người trong số họ cũn non kộm về trỡnh độ thực tiễn. Đõy là đội ngũ giảng viờn cần được trang bị kiến thức để nõng cao trỡnh độ thực tiễn và khả năng cọ sỏt, giải quyết cỏc cụng việc trong thực tiễn.

Căn cứ vào số lượng giờ giảng thực tế của cỏc giảng viờn thỡ hầu hết cỏc giảng viờn cơ hữu đều giảng dạy vượt số giờ theo chuẩn quy định, chưa kể đến giảng viờn thỉnh giảng đa số là giảng viờn cơ hữu tại cỏc trường đại học khỏc

đó phải đảm bảo đủ số giờ giảng của họ ở trường và cộng thờm số giờ giảng tại Viện Đại học Mở Hà Nội.

Hơn nữa, Viện Đại học Mở Hà Nội tuy là trường quốc lập nhưng do gặp nhiều khú khăn trong việc ổn định ban đầu nờn trường chưa xõy dựng được cho mỡnh một đội ngũ cỏc nhà khoa học theo hướng chuyờn sõu mà đội ngũ giảng viờn vẫn chủ yếu phải giảng dạy là chớnh cũn việc nghiờn cứu khoa học hầu như khụng được quan tõm và đầu tư đỳng mức. Cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, viết và biờn soạn giỏo trỡnh giảng dạy chưa được coi trọng và cũng chưa được quy định một cỏch cụ thể là nhiệm vụ đối với từng giảng viờn. Đội ngũ giảng viờn trẻ hầu như chưa làm quen được với cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, viết và biờn soạn giỏo trỡnh giảng dạy. Bờn cạnh đú, do việc phải dựng đến nhiều GVTG nờn cụng tỏc bố trớ thời khoỏ biểu và lập kế hoạch dài hạn cho sinh viờn cũng như giảng viờn cơ hữu gặp rất nhiều khú khăn. Trong nhiều trường hợp giảng viờn cơ hữu phải lấp chỗ trống khi chưa bố trớ được lịch dạy của GVTG theo kế hoạch, điều này đó làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Cũng chớnh vỡ lý do này mà thời lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viờn cơ hữu hầu như ở mức tối đa, họ hầu như chưa cú thời gian dành cho việc nghiờn cứu khoa học.

Phẩm chất chớnh trị, tƣ tƣởng, đạo đức

Qua hơn 15 năm xõy dựng và phỏt triển, Viện Đại học Mở Hà Nội gặp rất nhiều khú khăn của việc thực hiện một mụ hỡnh đào tạo mới. Nhưng cũng trải qua những khú khăn đú mà đội ngũ giảng viờn của trường đó khẳng định được bản lĩnh chớnh trị, tư tưởng, đạo đức trong sỏng của mỡnh.

Hầu hết, cỏc giảng viờn đều ý thức được vị trớ của mỡnh trong sự nghiệp giỏo dục đào tạo núi chung và trong hoạt động giảng dạy núi riờng. Là một người thầy, người cụ đứng trờn bục giảng, giảng viờn của Viện Đại học Mở Hà Nội luụn lấy chữ tõm làm đầu và họ luụn là những tấm gương sỏng về tinh

thần làm việc bền bỉ, nhiệt tỡnh sự cụng bằng, bỡnh đẳng trước sinh viờn. Trong hơn 15 năm qua, cựng nờu cao tinh thần trỏch nhiệm để xõy dựng và giữ gỡn uy tớn của nhà trường đội ngũ giảng viờn của Viện Đại học Mở Hà Nội chưa khi nào bị những cỏm dỗ về vật chất và tinh thần làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Trong trường khụng để xẩy ra cỏc hiện tượng tiờu cực trong cụng tỏc đào tạo, quản lý đào tạo, tổ chức thi cử. Đõy là một điểm đỏng tự hào trong thời buổi mà ở chỗ này chỗ kia kinh tế thị trường đó làm cho một số cỏn bộ giảng viờn trong ngành giỏo dục bị chi phối.

Hàng năm, để nõng cao tinh thần cỏch mạng và truyền thống tự hào dõn tộc nhà trường thường xuyờn kết hợp với Trung tõm truyền thống lịch sử Việt Nam tổ chức cỏc chuyến đi về nguồn và sinh hoạt tập thể và coi là hoạt động bắt buộc đối với toàn thể đội ngũ cỏn bộ và giảng viờn trong trường. Đõy thực sự là dịp để đội ngũ giảng viờn cú thể tớch luỹ thờm những kiến thức lịch sử, kinh nghiệm thực tế đồng thời là cơ hội để họ cú thể trao đổi và học hỏi lẫn nhau rất nhiều và khụng mang tớnh gũ ộp như trong những buổi họp chuyờn mụn hay sinh hoạt khoa học thuần tuý.

Năng lực sƣ phạm

Năng lực sư phạm là năng lực cần thiết đối với một người GV, một đội ngũ giảng viờn đại học cú chất lượng cao khụng chỉ là đội ngũ với những GV cú kiến thức chuyờn mụn giỏi, cú phẩm chất đạo đức tốt mà phải bao gồm những người giảng viờn cú đủ năng lực sư phạm.

Năng lực sư phạm thể hiện trước hết ở năng lực giảng dạy của người giảng viờn. Theo lý luận dạy học hiện đại thỡ: “Dạy là sự điều khiển tối ưu hoỏ quỏ trỡnh người học chiếm lĩnh nội dung học, trong và bằng cỏch đú phỏt triển và hỡnh thành nhõn cỏch”. Lỳc này, người giảng viờn khụng chỉ thực hiện nhiệm vụ truyền đạt kiến thức một chiều mà phải là người giữ vị trớ chủ đạo trong quỏ trỡnh dạy học. Người giảng viờn là người hướng dẫn, gợi mở cỏc vấn đề để sinh viờn phỏt huy tư duy độc lập và khả năng sỏng tạo của mỡnh trong

học tập, tỡm kiếm chõn lý khoa học. Điều này yờu cầu phải cú sự trao đổi giữa giảng viờn và sinh viờn. Dạy học lỳc này phải chuyển từ độc thoại sang đối thoại. Sinh viờn trở thành trung tõm của quỏ trỡnh đào tạo. Để làm được việc này, người giảng viờn phải giỏi về chuyờn mụn, bờn cạnh đú phải cú vốn hiểu biết rộng về những vấn đề cú liờn quan đến mụn học mà mỡnh đảm nhận để cú thể định hướng cho học trũ trong quỏ trỡnh thu thập và xử lý thụng tin của họ.

Trong mấy năm gần đõy, hoà theo xu thế đổi mới phương phỏp giảng dạy diễn ra tại hầu hết cỏc bậc học, ngành học trong cả nước, Viện Đại học Mở Hà Nội cũng rất chỳ trọng đến việc thực hiện đổi mới phương phỏp giảng dạy. Song hiệu quả của việc ỏp dụng phương phỏp giảng dạy tớch cực vào thực tế cũn chưa mang lại hiệu quả rừ rệt, chưa đỏp ứng được yờu cầu của tinh thần đổi mới cũng như yờu cầu của người học. Hầu hết việc đổi mới phương phỏp giảng dạy của giảng viờn mới dừng lại ở việc ỏp dụng cụng nghệ hiện đại vào trong bài giảng (dựng mỏy chiếu, video, ...) cũn việc tổ chức lớp học, kiểm tra đỏnh giỏ sinh viờn ... đa số vẫn là theo phương phỏp truyền thống.

Như vậy, qua phõn tớch ta thấy năng lực giảng dạy của đội ngũ giảng viờn chưa thật toàn diện và đạt hiệu quả cao. Bờn cạnh những nguyờn nhõn chủ quan, thỡ nguyờn nhõn khỏch quan (cơ chế quản lý, chế độ chớnh sỏch đối với giảng viờn ...) cũng là nguyờn nhõn làm hạn chế sự phỏt triển năng lực giảng dạy của đội ngũ giảng viờn, đặc biệt là giảng viờn trẻ.

Một phần của tài liệu Những biện pháp cải tiến công tác tổ chức tuyển chọn và bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng lực lượng giảng viên trẻ tại Viện Đại học Mở Hà Nội (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)