Việc nghiờn cứu cỏc văn bản hành chớn hở Việt Nam trong tỡnh hỡnh hiện nay.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ văn bản hành chính sử dụng trong ngành giao thông (theo quan điểm phân tích diễn ngôn (Trang 29)

hiện nay.

Văn bản là cụng cụ để giao tiếp trong đời sống xó hội núi chung, trong cỏc ban ngành núi riờng. Nú chớnh là một tiờu chớ để đỏnh giỏ bộ mặt của một cơ quan. Trong những năm gần đõy, cựng với sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật, sự phỏt triển khụng ngừng trong mọi lĩnh vực của đất nước, đặc biệt là sự phỏt triển của lĩnh vực quản lý hành chớnh, vấn đề soạn thảo và xử lý văn bản ngày càng trở thành một vấn đề được quan tõm.

Tuy nhiờn, trờn thực tế, cụng tỏc soạn thảo cỏc văn bản cho đến nay vẫn cũn nhiều hạn chế về cả nội dung lẫn hỡnh thức. Cỏc văn bản vẫn cũn thiếu sự thống nhất trờn nhiều phương diện: chức năng thực tế của chỳng trong hoạt động quản lý, cỏch xử lý thụng tin trong văn bản, thể thức văn bản...Điều này gõy ra nhiều khú trong quỏ trỡnh quản lý. Nguyờn nhõn chớnh của vấn đề này là sự nhận thức chưa đầy đủ của cỏc ngành cỏc cấp về cụng tỏc soạn thảo và xử lý văn bản, về vai trũ và chức năng của chỳng trong hoạt động quản lý. Hay núi cỏch khỏc, nhiều cơ quan vẫn chưa thấy hết được hiệu quả kinh tế, ý nghĩa khoa học, vai trũ của văn bản trong đời sống núi chung và trong đơn vị mỡnh núi riờng.

Cho đến nay, cụng tỏc nghiờn cứu trong lĩnh vực văn bản cũn chưa nhiều và chưa đỏp ứng được đũi hỏi trong thời kỳ đổi mới. Cụng tỏc kiểm tra văn bản cũn yếu và cũn thiếu. Cỏc cỏn bộ chưa được đào tạo nhiều về cụng tỏc soạn thảo văn bản. Một lý do quan trọng nữa là hệ thống thuật ngữ chưa thống nhất, cỏc nghiờn cứu về văn phong hành chớnh cũn nhiều điều chưa làm sỏng tỏ.

Trước tỡnh hỡnh soạn thảo văn bản núi trờn, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về văn bản vẫn cũn hết sức hạn chế. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu ngụn ngữ hành chức trong văn bản chưa nhiều. Cú những cụng trỡnh nghiờn cứu về cỏch thức soạn thảo văn bản núi chung như cỏc tỏc giả: Lưu Kiếm Thanh và Nguyễn Văn Thõm “Giỏo trỡnh kỹ thuật xõy dựng và ban hành văn bản” (2006), Nguyễn Thành Long “Hướng dẫn soạn thảo và ban hành văn bản

hành chớnh theo quy định của phỏp luật và cỏc mẫu văn bản thụng dụng” (2004)…Cú những cụng trỡnh chủ yếu nghiờn cứu cỏc văn bản trờn cấu trỳc khung, chỉ đi sõu vào cỏc vấn đề quản lý hành chớnh của văn bản như cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của Nguyễn Văn Thõm “Soạn thảo và xử lý cỏc văn bản hành chớnh phỏp quy” (2001), Nguyễn Đăng Dung “Hướng dẫn soạn thảo văn bản” (1996), Trần Anh Minh “Soạn thảo văn bản hành chớnh” (1996)…Cỏc cụng trỡnh này chủ yếu thiờn về chỳ ý đến quy tắc soạn thảo và luật ban hành văn bản chứ chưa chỳ ý đến bản chất giao tiếp cũng như hoạt động của văn bản với tư cỏch là một DN trong hành chức.

Như mục đớch đó đề ra khi thực hiện luận văn này, chỳng tụi dựa vào lý thuyết ngụn ngữ để nhận diện và phõn tớch cỏc CVHC với tư cỏch là cỏc DN được sử dụng trong ngành giao thụng. Chỳng ta đều biết rằng mỗi lĩnh vực khỏc nhau dẫn đến việc sử dụng ngụn ngữ trong giao tiếp văn bản khỏc nhau. Luận văn của chỳng tụi đặt trọng tõm vào việc tỡm hiểu đặc điểm cấu trỳc của diễn ngụn CVHC, trờn cơ sở đú, chỳng tụi chỉ ra những đặc điểm về mặt ngụn ngữ của hệ thống văn bản được sử dụng trong lĩnh vực này. Hệ thống văn bản hành chớnh sử dụng trong lĩnh vực giao thụng gồm nhiều loại khỏc nhau gồm thụng tư, Nghị định, Quyết định, tờ trỡnh, thụng bỏo, cụng văn…Mỗi loại văn bản đú cú mục đớch giao tiếp riờng. Để đạt được mục đớch giao tiếp đú, người soạn thảo phải sử dụng một hệ thống ngụn từ phự hợp với một cấu trỳc văn bản nhất định.

Trong khuụn khổ cú hạn, chỳng tụi khụng thể đi vào phõn tớch tất cả cỏc loại văn bản hành chớnh mà chỳng tụi chỉ tập trung đi vào phõn tớch CVHC với cỏc tiểu loại của chỳng. Đõy là thể loại chỳng tụi thấy cú nhiều vấn đề nhất bởi sự khụng thống nhất về cấu trỳc cũng như hỡnh thức trỡnh bày. Tuy nhiờn, chỳng tụi khụng chỉ đi vào phõn tớch cấu trỳc hỡnh thức của cỏc CVHC mà cũn đứng trờn bỡnh diện phõn tớch DN, cụ thể là dựa trờn lý thuyết hành động ngụn ngữ, lý thuyết giao tiếp... để xem xột cấu trỳc và chức năng của cỏc CVHC. Đấy chớnh là điểm khỏc biệt của luận văn này với cỏc cụng trỡnh trước đõy.

1.8. Tiểu kết.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ văn bản hành chính sử dụng trong ngành giao thông (theo quan điểm phân tích diễn ngôn (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)