Hành vi cầu khiến của cấp trờn

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ văn bản hành chính sử dụng trong ngành giao thông (theo quan điểm phân tích diễn ngôn (Trang 75 - 79)

CV cú vai giao tiếp là cấp trờn cú vai giao tiếp là cấp dưới khụng phõn biệt vị thế giao tiếp

a) Hành vi cầu khiến của cấp trờn

Cấp trờn yờu cầu cấp dưới phải thực hiện và cấp dưới khụng thể khụng thực hiện. Do đú, thường trong những cụng văn này, khi đưa ra yờu cầu của mỡnh, người ban hành văn bản sử dụng những yếu tố ngụn ngữ mang tớnh chất ra lệnh rừ rệt và yờu cầu người tiếp nhận bắt buộc phải thực hiện. Trong những hành vi ngụn ngữ này, bờn cạnh việc sử dụng động từ ngữ vi (yờu cầu, đề nghị), chỳng tụi cũn thấy xuất hiện những từ biểu thị lực ngụn trung: ngay, khẩn trương...

Trong CVHC ngành giao thụng, những yờu cầu/ đề nghị của cấp trờn rất đa dạng và phong phỳ.

Vớ dụ 1: “Bằng văn bản này, Ban Quản lý cỏc dự ỏn giao thụng 9 yờu cầu (lần 2) cỏc nhà thầu khẩn trương lập và giao nộp hồ sơ TKBVTC trước ngày 21/8/2006...”

(Cụng văn số 1287/ĐHDA1 ngày 15/8/2006 của Ban Quản lý cỏc dự ỏn giao thụng 9)

Vớ dụ 2: “Do yờu cầu của dự ỏn. Cụng ty Liờn doanh cụng trỡnh Hữu Nghị đề nghị Cụng ty cổ phần Tư vấn xõy dựng giao thụng 8 khẩn trương

thực hiện hai việc sau:

1. Chuyển đủ số lượng 10 bản Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cụng (đó chuyển 01 bộ cho tư vấn; thiếu 09 bộ) cho Nhà thầu chớnh để trỡnh chủ đầu tư ký duyệt.

2. Chuyển đủ số lượng hồ sơ khảo sỏt thiết kế bản vẽ thi cụng cho nhà thầu chớnh”

(Cụng văn số 240/KHTC ngày 29/3/2007 của Cụng ty Liờn doanh cụng trỡnh Hữu Nghị)

- Cú thể là yờu cầu/ đề nghị cử kỹ sư xử lý một vấn đề kỹ thuật

Vớ dụ 3: “Yờu cầu cỏc đơn vị TVTK cỏc hạng mục cụng trỡnh dự ỏn đường Nam Sụng Hậu phải cử ngay kỹ sư giỏm sỏt tỏc giả thiết kế phải cú mặt tại hiện trường để giải quyết kịp thời cỏc vấn đề sai khỏc giữa thực tế với hồ sơ TKKT....”

(Cụng văn số 6485/BGTVT-CGĐ ngày 23/10/2006 của Bộ Giai thụng Vận tải)

Vớ dụ 4: “Ban điều hành Liờn danh yờu cầu Cụng ty TECCO 8 cử kỹ sư phụ trỏch tớnh toỏn ngay biện phỏp xử lý gia tải cho lý trỡnh nộp cho chủ đầu tư và tư vấn phờ duyệt để kịp với tiến độ Dự ỏn”

(Cụng văn số SMTCIO-J4-524/08 ngày 28/02/2008 của Liờn danh Cụng ty Xõy dựng SUMITOMO MITSUI - Tổng Cụng ty Xõy dựng Thăng

Long - Tổng Cụng ty Xõy dựng cụng trỡnh giao thụng 8)

Vớ dụ 5: “Ban điều hành cỏc dự ỏn phớa nam đề nghị cụng ty cổ phần Tư vấn XDGT 8 sớm triển khao, thực hiện một số việc sau:

1. Cử cỏn bộ vào để phối hợp cựng Ban điều hành bàn giao tim mốc từ đơn vị thiết kế bước TKKT và Chủ cụng trỡnh.

2...”

(Cụng văn số 160/KTKH ngày 20/6/2008 của Văn phũng hiện trường đỡều hành dự ỏn đường cao tốc TP. Hồ Chớ Minh – Trung Lương)

Tuy nhiờn, cũng cú những hành vi yờu cầu/ đề nghị giữa cấp trờn với cấp dưới khụng hoàn toàn mang tớnh chất chỉ đạo, bắt buộc. Ngụn ngữ sử dụng trong cụng văn cú những điểm đỏng lưu ý. Chẳng hạn trong cụng văn số SMTCIO-LJ-271/07 ngày 07/5/2007 của Liờn danh Cụng ty Xõy dựng SUMITOMO MITSUI - Tổng Cụng ty Xõy dựng Thăng Long - Tổng Cụng ty Xõy dựng cụng trỡnh giao thụng 8, ngay sau khi đưa ra hành vi yờu cầu “Ban điều hành Liờn danh yờu cầu Cụng ty cử kỹ sư phụ trỏch tớnh toỏn và trỡnh nộp cho Ban điều hành trước thứ 5 ngày 10 thỏng 5 năm 2007 đề họp lại với Tư vấn, Chủ đầu tư, Hội đồng nghiệm thu nhà nước vào đầu tuần tới”, người ban hành văn bản lại đưa ra một hành vi thỉnh cầu khỏc “Xin ễng lưu ý đến vấn đề nờu trờn và cử kỹ sư phụ trỏch thực hiện ngay cụng việc”. Như vậy, vị thế giao tiếp của người ban hành văn bản trong cụng văn này cú sự thay đổi: đang từ vị thế người yờu cầu (cấp trờn) chuyển sang vị thế người thỉnh cầu “xin”(cấp dưới). Đõy được coi là một chiến lược giap tiếp hết sức linh hoạt. Tuy nhiờn, cú thể khẳng định rằng, khụng phải do cú sự thay đổi vị thế giao tiếp đú mà văn bản này mất đi tớnh chất mệnh lệnh của nú. Mà ngược lại, tớnh chất mệnh lờnh càng được củng cố hơn. Với từng cương vị khỏc nhau, văn bản này được hiểu theo từng hướng khỏc nhau. Với người ban hành văn bản, tuy là núi mong muốn ụng lưu ý nhưng thực chất đõy chớnh là mệnh lệnh đưa ra. Với người tiếp nhận văn bản, đõy chớnh là mệnh lệnh nhưng được ban

hành theo chiến lược mềm dẻo khiến cho người tiếp nhận văn bản cảm thấy mỡnh tự nguyện đỏp ứng mệnh lệnh đú chứ khụng mang tớnh chất khiờn cưỡng, ỏp đặt. Theo thống kế, hiện tượng này cú thể thấy trong 15/196 cụng văn cú hành vi cầu khiến là hành vi chủ đạo.

- Cú thể là yờu cầu/ đề nghị hoàn thành một hạng mục cụng việc theo tiến độ đó định:

Vớ dụ 6: “Để sớm bàn giao cọc cho đơn vị thi cụng, Sở GTVT yờu cầu

cỏc đơn vị Tư vấn thiết kế khẩn trương hoàn thành việc khụi phục cọc trờn truyến và bàn giao cho Chủ đầu tư để triển khai thi cụng”

(Cụng văn số 512/SGTVT-KHQLĐT ngày 09/6/2008 của Sở GTVT Quảng Ngói)

Vớ dụ 7: “...Để cú cơ sở nghiệm thu, thanh toỏn kinh phớ cũn lại, yờu cầu cỏc Nhà thầu Tư vấn triển khai thực hiện cỏc bước tiếp theo (như lập thiết kế cơ sở, bỏo cỏo đầu tư dự ỏn) gửi cho Ban QLCDA 18 trong thỏng 6/2008...)

(Cụng văn số 1350/PID2 ngày 28/5/2008 của Ban QLCDA 18)

Vớ dụ 8: “Văn phũng TVGS yờu cầu Nhà thầu đệ trỡnh ngay kết quả kiểm tra bỡnh sai hệ thống mốc đường chuyền của gúi thầu số 4 để TVGS và Chủ đầu tư xem xột chấp thuận để làm căn cứ thi cụng, kiểm tra, nghiệm thu...”

(Cụng văn số 233/TVGS ngày 11/9/2006 của Văn phũng Tư vấn giỏm sỏt QCI)

Trong cụng văn này, vị thế giao tiếp của người ban hành văn bản khụng chỉ thể hiện qua hành vi yờu cầu (cụ thể là động từ ngữ vi yờu cầu) mà cũn đuợc thể hiện qua động từ ngữ vi đệ trỡnh. Đõy là một động từ ngữ vi thể hiện tớnh quyền lực (quyền uy/ quyền thế - power) rừ nhất. Thụng thường, chỉ cấp dưới mới phải đệ trỡnh lờn cấp trờn. Qua việc dựng từ đệ trỡnh này, người ban hành, người ban hành văn bản này xỏc lập ngay vị thế giao tiếp của mỡnh với

người tiếp nhận văn bản, đú là vị thế của cấp trờn với cấp dưới. - Cú thể là yờu cầu/ đề nghị gửi bỏo cỏo về một vấn đề cụ thể: + Bỏo cỏo về khối lượng

Vớ dụ 9: “ Trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện dự ỏn bước TKKT cú phỏt sinh và bổ sung thờm cỏc nội dung khảo sỏt - thiết kế. Đề nghị cỏc đơn vị cú văn băn bỏo cỏo Tổng cụng ty, Tổng thể về cỏc nội dung trờn làm cơ sở bổ sung hợp đồng với chủ đầu tư...Tổng cụng ty yờu cầu cỏc đơn vị gửi bỏo cỏo về Tổng cụng ty chậm nhất vào ngày 21/02/2008”

(Cụng văn số 400/PĐ1-CĐ ngày 19/2/2008 của Tổng cụng ty TVTK GTVT) + Bỏo cỏo về tỡnh hỡnh tài chớnh

Vớ dụ 10: “...Tổng Giỏm đốc Tổng cụng ty yờu cầu cỏc đơn vị...bỏo cỏo bằng văn bản tỡnh hỡnh nợ đọng lẫn nhau giữa Cụng ty với cỏc đơn vị thành viờn trong Tổng cụng ty (cú biờn bản đối chiếu gửi kốm) để Lónh đạo Tổng cụng ty tỡm biện phỏp giải quyết và xử lý”

(Cụng văn số 61/TCKT ngày 15/02/2008 của Tổng Cụng ty Xõy dựng cụng trỡnh giao thụng 8)

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ văn bản hành chính sử dụng trong ngành giao thông (theo quan điểm phân tích diễn ngôn (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)