CV cú vai giao tiếp là cấp trờn cú vai giao tiếp là cấp dướ
b) Về đặc điểm sử dụng ngụn ngữ, ngụn ngữ sử dụng trong cỏc CVHC này là ngụn ngữ của cấp trờn Vỡ vậy, người ban hành văn bản thường sử dụng
GIẤY MỜI Kớnh gửi/ mời:
Kớnh gửi/ mời: - ………... - ……… Phần 1: Lời mời Cụng ty A/ Cụng ty B.... kớnh mời/ trõn trọng kớnh mời ... tới dự cuộc họp về...
Phần 2: Đưa ra những thụng số liờn quan đến cuộc họp như: + Chủ trỡ cuộc họp
+ Thành phần tham gia + Nội dung
+ Thời gian + Địa điểm
Phần 3: Yờu cầu: chuẩn bị tài liệu... Trõn trọng kớnh mời!
Nơi nhận: - Như trờn - Lưu : ...
QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƢỜI Kí (8) (Ký tờn, đúng dấu)
Mụ hỡnh 2: Cấu trỳc cụng văn cú phần dẫn
Hỡnh 2.8:
TấN CQ, TC CẤP TRấN
TấN ĐƠN VỊ BAN HÀNH VĂN BẢN
Số:...
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phỳc
Địa danh, ngày…….thỏng…….năm…
GIẤY MỜI
Kớnh gửi: - ………... - ……… Phần 1: Phần dẫn
- Căn cứ ban hành cụng văn - Lý do mời họp
Phần 2: Lời mời:
Cụng ty A, Cụng ty B... kớnh mời/ trõn trong kớnh mời/ kớnh đề nghị ... ...
Phần 3: Đưa ra những thụng số liờn quan đến cuộc họp như: + Thành phần tham gia
+ Nội dung + Thời gian + Địa điểm
Phần 4: Yờu cầu: chuẩn bị tài liệu... Trõn trọng kớnh mời!
Nơi nhận: - Như trờn …. - Lưu : ...
QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƢỜI Kí (8) (Ký tờn, đúng dấu)
Nguyễn Văn A
Ở đõy cần phải khẳng định ngay rằng khụng phải cụng văn mời họp nào cũng thuộc một trong hai mụ hỡnh này. Trong thực tế, về cơ bản chỳng chỉ giống nhau ở phần đầu và phần kết thỳc. Cũn phần nội dung chỳng cú sự khỏc nhau trong cỏch thức trỡnh bày. Nhưng qua hai mụ hỡnh trờn, chỳng ta sẽ cú cỏi nhỡn chung nhất về cấu trỳc của thể loại cụng văn mời họp trong ngành
giao thụng. Dựa vào hai mụ hỡnh nờu trờn, chỳng tụi sẽ đi vào mụ tả cụ thể những điểm khỏc nhau giữa hai mụ hỡnh văn bản và cỏc kiểu cấu trỳc thường được sử dụng trong thực tế của ngành giao thụng.
Nhỡn vào hai mụ hỡnh cấu trỳc như đó trỡnh bày, cú thể thấy điểm khỏc biệt lớn nhất giữa chỳng là: trong mụ hỡnh thứ nhất, cỏc cụng văn mời họp khụng sử dụng phần dẫn (khụng sử dụng căn cứ). Đa số cụng văn mời họp thuộc về mụ hỡnh cấu trỳc này (60/72 cụng văn). Trong mụ hỡnh thứ hai, cỏc cụng văn mời họp cú sử dụng phần dẫn (cú sử dụng căn cứ và trỡnh bày lý do mời họp). Những cụng văn thuộc về mụ hỡnh này khụng nhiều (12/72 cụng văn).
Trờn thực tế, khi đi vào phõn tớch tư liệu, chỳng tụi thấy rằng về cơ bản tất cả cỏc cụng văn mời họp đều thuộc vào một trong hai mụ hỡnh nờu trờn. Tuy nhiờn, khụng phải chỳng giống hoàn toàn. Cụ thể là chỳng cú những điểm khỏc nhau ở phần đầu của mụ hỡnh: cú những cụng văn cú số (61/72 cụng văn ), cú những cụng văn khụng số (11/72 cụng văn); cú những cụng văn cú trớch yếu nội dung (26/72 cụng văn), cú những cụng văn khụng cú trớch yếu nội dung (46/72 cụng văn); trong những cụng văn cú trớch yếu nội dung, cú cụng văn trớch yếu nội dung được đặt dưới số cụng văn (18/26 cụng văn), cú cụng văn trớch yếu nội dung được đặt dưới tờn loại cụng văn “Giấy mời”(8/26 cụng văn)...
Sau đõy chỳng tụi sẽ đi vào miờu tả sự khỏc nhau của loại cụng văn này trong từng mụ hỡnh cấu trỳc.