CV cú vai giao tiếp là cấp trờn cú vai giao tiếp là cấp dưới khụng phõn biệt vị thế giao tiếp
b) Hành vi cầu khiến của cấp dướ
3.1.2.4. Hành vi bỏo cỏo
Hành vi này xuất hiện trong loại cụng văn cú phõn biệt vị thế giao tiếp, cụ thể hơn là trong cụng văn của vai giao tiếp là cấp dưới. Nú cú trong 25 cụng văn, chiếm 8%. Loại hành vi này được thể hiện qua động từ ngữ vi: bỏo cỏo.
Thụng thường, đõy là hành vi ngụn ngữ trong cỏc văn bản của cấp dưới trỡnh lờn cấp trờn nhằm xin ý kiến chỉ đạo của cấp trờn. Chớnh quan hệ này chi phối đến ngụn ngữ sử dụng trong cụng văn. Dự hành vi này được biểu hiện thụng qua động từ ngữ vi bỏo cỏo nhưng trờn thực tế, do bị chi phối bởi vai giao tiếp (cấp dưới) nờn người tạo lập văn bản thường sử dụng động từ xin trước động từ ngữ vi bỏo cỏo. Xột về mặt ngữ nghĩa, động từ xin khi đứng trước động từ
bỏo cỏo biểu hiện thỏi độ khiờm tốn, lễ phộp. Và thỏi độ này thường chỉ xuất hiện trong những lời của cấp dưới đối với cấp trờn. Chỳng ta hiếm thấy trường hợp nào khi cấp trờn núi với cấp dưới (ở đõy chỳng tụi xột cấp trờn và cấp dưới theo vị thế giao tiếp chứ khụng phải vị thế xó hội) mà lại dựng xin. Như vậy, cú thể thấy rằng trong vị thế giao tiếp giữa những người tham gia giao tiếp cú ảnh hưởng rất lớn tới ngụn ngữ sử dụng trong cuộc giao tiếp.
Qua tỡm hiểu, chỳng tụi thầy rằng hành vi bỏo cỏo được sử dụng trong những điều kiện may mắn sau:
- Điều kiện nội dung mệnh đề: hành động của người ban hành văn bản - Điều kiện chuẩn bị:
+ Hành động đó được thực hiện
+ Người ban hành văn bản cú vị thế giao tiếp khụng cú lợi so người tiếp nhận văn bản.
+ Người tiếp nhận văn bản muốn biết thụng tin về một vấn đề cụ thể + Nếu người ban hành văn bản khụng bỏo cỏo thỡ người tiếp nhận văn bản khụng biết được thụng tin đú.
- Điều kiện chõn thành: người ban hành văn bản thực sự muốn người tiếp nhận văn bản biết về thụng tin đú và hoàn toàn tin tưởng vào tớnh xỏc thực của thụng tin..
- Điều kiện căn bản: Nhằm bảo đảm rằng thụng tin đưa ra là chớnh xỏc và người ban hành văn bản phải chịu trỏch nhiệm về độ chớnh xỏc của thụng tin.
Trong tư liệu chỳng tụi thu thập được, hành vi bỏo cỏo này cú nội dung rất phong phỳ:
- Cú thể là bỏo cỏo tiến độ thực hiện dự ỏn
Vớ dụ 1: “Cụng ty cổ phần Tư vấn xõy dựng giao thụng 8 xin bỏo cỏo
tiến độ thực hiện cụng tỏc thiết kế BVTC cụng trỡnh gúi thầu B2-1 thuộc dự ỏn tuyến nối cỏc huyện ở Tõy Thanh Hoỏ (GĐ1) như sau:...”
(Cụng văn số 79/KH ngày 29/2/2008 của Cụng ty CP Tư vấn XDGT8) - Cú thể là bỏo cỏo khối lượng đó thực hiện
Vớ dụ 2: “Cụng ty cổ phần Tư vấn xõy dựng giao thụng 8 xin bỏo cỏo
khối lượng đó thực hiện gúi thầu 1A thuộc dự ỏn cải tạo QL3 đoạn Bờ Đậu - Cửa khẩu Tà Lựng như sau:...”
(Cụng văn số 127/KH ngày 13/6/2008 của Cụng ty CP Tư vấn XDGT8) - Cú thể là bỏo cỏo tiến độ hoàn thành hồ sơ giao nộp
Vớ dụ 3: “Tổng cụng ty TVTK Giao thụng vận tải xin bỏo cỏo Sở GTVT Điện Biờn tiến độ hoàn thành hồ sơ giao nộp cỏc gúi thầu như sau:...”
(Cụng văn số 383/P.CLH ngày 15/02/2008 của Tổng Cụng ty Tư vấn thiết kế giao thụng vận tải)
- Cú thể là bỏo cỏo tỡnh hỡnh triển khai một hạng mục trong dự ỏn
Vớ dụ 4: “Cụng ty cổ phần tư vấn XDGT 8 xin được bỏo cỏo về tỡnh hỡnh triển khai cụng tỏc cắm cọc GPMB đường HCM gúi thầu số 2 và những vướng mặc trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện”
(Cụng văn số 625/TK2-CV ngày 23/7/2008 của Cụng ty CP Tư vấn XDGT8)
3.1.2.5. Nhận xột
Mỗi CVHC cú một mục đớch nhất định. Mục đớch ấy được thể hiện thụng qua nội dung của văn bản và được cụ thể hoỏ qua hành vi ngụn ngữ chủ đạo của văn bản. Trong giao tiếp bằng văn bản, cỏc vai giao tiếp cú vị thế giao tiếp khỏc nhau. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến ngụn ngữ sử dụng trong văn bản. Do đú, xuất phỏt từ vị thế giao tiếp nào, người ban hành văn bản sẽ sử dụng hành vi ngụn ngữ phự hợp nhằm đạt được đớch của cuộc giao tiếp. Chẳng hạn, nếu ở vị thế giao tiếp thấp hơn, người tạo lập văn bản khụng thể sử dụng hành vi chấp thuận. Một vớ dụ cụ thể khỏc, cựng là hành vi cầu
khiến nhưng ở vị thế giao tiếp khỏc nhau thỡ sử dụng ngụn ngữ khỏc nhau.