Nói, viết thiếu hoặc thừa giới từ

Một phần của tài liệu So sánh hoạt động chức năng của giới từ trong tiếng Việt và tiếng Pháp (Trang 94)

6. Cấu trúc của luận văn

4.1.1. Nói, viết thiếu hoặc thừa giới từ

Nhƣ chúng tôi đã đề cập trong chƣơng 2 và chƣơng 3, tiếng Việt và tiếng Pháp có những khác biệt nhất định về khả năng sử dụng hoặc không sử dụng giới từ. Trong nhiều cấu trúc câu của tiếng Việt, ngƣời học không thấy sự xuất hiện của giới từ, nhƣng khi chuyển dịch sang tiếng Pháp, họ phải tự tìm lấy mối quan hệ ràng buộc hai ý hoặc hai từ để quyết định có dùng giới từ hay không. Sự khác biệt này gây ra không ít rắc rối cho ngƣời Việt Nam khi học tiếng Pháp.

Với những câu có thành phần liệt kê có giới từ đi trƣớc thì đằng trƣớc những yếu tố liệt kê phía sau ở trong tiếng Việt không nhất thiết phải xuất hiện giới từ, nhƣng trong tiếng Pháp đó là điều bắt buộc.

Ví dụ: - Cuộc sống của những ngƣời ở, (của) ngƣời buôn bán và (của) nông dân thì khó khăn.

La vie des ouvriers, des marchands et des paysans sont dificile.

Ở đây, nhiều học sinh sẽ bỏ des trƣớc marchands và paysans. Điều này là sai.

Ngƣợc lại, trong tiếng Việt, nhiều cấu trúc bắt buộc phải có mặt của giới từ, nhƣng khi dịch sang tiếng Pháp thì cấu trúc đó không thể có sự xuất hiện của giới từ. Lỗi của ngƣời học trong những trƣờng hợp này là do dịch từng từ ra tiếng Pháp, nên học sinh Việt Nam thƣờng dùng thừa giới từ.

Tƣơng tự, trong một số trƣờng hợp, trong câu tiếng Việt có sử dụng giới từ

vào, nhƣng khi dịch chuyển sang tiếng Pháp, giới từ à (vào) có thể đƣợc lƣợc bỏ. Ví dụ: - Các nguyên thủ quốc gia sẽ họp vào tuần sau.

Les chefs d’état se réuniront (à) la semaine prochaine. - Anh sẽ làm gì vào tối nay?

Qu’est ce-que tu feras ) ce soir?

Một phần của tài liệu So sánh hoạt động chức năng của giới từ trong tiếng Việt và tiếng Pháp (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)