Giới thiệu về cách thức khảo sát thực trạng

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học hệ Cao đẳng nghề tại Trung tâm Việt- Nhật, trong Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (Trang 47)

10. Cấu trúc của luận văn

2.2.1. Giới thiệu về cách thức khảo sát thực trạng

Để đánh giá mức độ thực hiện nội dung dạy học hệ Cao đẳng nghề của đội ngũ cán bộ, giảng viên tại Trung tâm Việt – Nhật, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, tác giả đề tài đã xin ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý trong các khoa, Trung tâm và các giảng viên trong trường có liên quan

- Mục đích khảo sát:

Tiến hành tổ chức khảo sát thực trạng việc thực hiện và quản lý nội dung dạy học hệ Cao đẳng nghề tại Trung tâm Việt – Nhật, Trường ĐHCN Hà Nội, để đáng giá được thực trạng và cách thức quản lý hoạt động dạy học trong quá trình đào tạo tại Trung tâm

- Đối tượng, quy mô và địa bàn khảo sát

1. Đối tượng khảo sát:

+ 25 Cán bộ quản lý của 2 Khoa và 4 Trung tâm + 105 giảng viên của 2 Khoa và 4 Trung tâm

2. Địa bàn khảo sát: Gồm 25 CBQL 2 khoa Điện, Điện tử, 4 Trung tâm (Việt – Nhật, Cơ khí, Việt – hàn, Hồng Hải) và 105 Giảng viên của 2 Khoa,4 Trung tâm trong trường. Chúng tôi đã tiến hành điều tra khảo sát, lấy ý kiến của CBQL và giảng viên tại 2 khoa và 4 Trung tâm với tổng số phiếu là 130. Cụ thể như sau:

Bảng 2.3. Đối tượng và quy mô khảo sát

Đơn vị khảo sát Tổng số

Tuổi đời TB

Giới tính Trình độ đào tạo Nam Nữ Đại học Trên Đại học đẳng Cao Trưởng, phó Khoa,

Trung tâm. 25 47 19 06 25 0 0

Khoa Điện, Điện tử. 30 35 23 07 22 08 0

Trung tâm Việt – Nhật. 16 37 14 02 10 06 0

Trung tâm cơ khí 25 33 17 08 14 09 02

Trung tâm Việt – Hàn. 22 32 19 03 06 15 01

Trung tâm Hồng Hải. 12 27 11 01 03 08 01

37

- Địa bàn khảo sát tại Trung tâm Việt – Nhật.

Bảng 2.4. Đối tượng khảo sát tại Trung tâm Việt – Nhật

Đơn vị Trung tâm Việt - Nhật Tổng số Tuổi đời TB

Giới tính % Trình độ đào tạo% Nam Nữ Trên ĐH Đại học đẳng Cao

Trưởng, phó Trung tâm 02 45 100% 0 100% 0 0

Giáo vụ trung tâm 01 29 0 100% 0 100% 0

Tổ môn Cơ khí 05 35 100% 0 20% 80% 0

Tổ môn Điện – Điện tử 06 30 83,4% 16,6% 83,4% 16,6% 0 Tổ môn gia công kim

loại Tấm

05 34 100% 0 40% 60% 0

Tính tổng và trung bình %. 19 89,4% 10,6% 52,6% 47,4% 0 Qua thống kê thực trạng đội ngũ CBQL và giảng viên tại Trung tâm Việt – Nhật ta thấy: Tuổi đời của Cán bộ, giảng viên trong Trung tâm còn tương đối trẻ, đây là nguồn nhân lực quí báu, dồi dào và tiềm năng của Trung tâm, trong đó:

- Số lượng cán bộ, giảng viên nam giới là 89,4%.

- Số lượng cán bộ, giảng viên có trình độ trên Đại học là 10 chiến 52,6%. - Số lượng cán bộ, giảng viên có trình độ Đại học là 09 chiếm 47,4%. - Số lượng cán bộ, giảng viên có trình độ cao đẳng là 0 chiếm 0%. Đội ngũ CBQL, giảng viên trong Trung tâm có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực, nhiệt tình và luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Đội ngũ giảng viên hầu hết đã được đào tạo nâng cao tại Nhật Bản thông qua dự án JICA giai đoạn 1 và 2.

Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên trong Trung tâm cũng còn một số hạn chế như: Một số chức danh quản lý chưa đạt chuẩn mà đề bạt từ các giảng viên có kinh nghiệp trong giảng dạy lên cho nên chưa đạt tầm quản lý Trung tâm mình phụ trách.

Một số giảng viên tuổi đời còn trẻ, còn thiếu kinh nghiệm trong công tác, giáo viên dạy thực hành trình độ tay nghề chưa cao, trình độ nghiệp vụ còn hạn chế…

38

- Phương pháp khảo sát:

Phương pháp lấy ý kiến: Chúng tôi xây dựng các phiếu và xin ý kiến cho từng đối tượng cụ thể. 25 CBQL của 2 Khoa Điện, Điện tử và 4 Trung tâm ( Việt – Nhật, Việt Hàn, Cơ khí, Hồng Hải) cùng 105 giảng viên để đáng giá mức độ thực hiện của các nội dung dạy học hệ cao đẳng nghề tại Trung tâm Việt – Nhật.

Mỗi nội dung được đánh giá ở các mức độ thực hiện theo số phiếu và phần trăm:

+ Thường xuyên

+ Không thường xuyên + Không thực hiện

- Cách thức đánh giá và cho điểm: Căn cứ vào lượng phiếu đáng giá từng nội dung mức độ thực hiện trên số lượng 130 phiếu tính phần trăm và cho điểm từng nội dung cụ thể:

+ Mức độ thường xuyên cho 2 điểm.

+ Mức độ không thường xuyên cho 1 điểm. + Mức độ không thực hiện cho không điểm.

2.2.2. Thực trạng thực hiện dạy học hệ Cao đẳng nghề tại Trung tâm Việt - Nhật, Trường Đại học công nghiệp Hà Nội.

2.2.2.1. Thực hiện phân công giảng dạy

Chúng tôi tiến hành khảo sát điều tra, thực hiện việc phân công giảng dạy đối với Trung tâm trên các đối tượng: CBQL và giảng viên của các Khoa, các Trung tâm trong trường và thu được kết quả như sau: (Xem bảng 2.5 mẫu số1).

Căn cứ vào số liệu điều ta chúng tôi thấy mức độ thực hiện nội dung “ Phân công giảng dạy” của trung tâm về các công việc có kết quả thực hiện tốt công việc là: “ Phân công giảng viên đúng chuyên môn, chuyên ngành đào tạo”, “Thực hiện phân công công việc theo số giờ quy định”. Điều này cho thấy Trung tâm đã rất coi trọng hai công việc của nội dung này coi đây là cốt lõi của công tác quản lý, sử dụng đội ngũ giảng viên trong giảng dạy.

39

Việc: “Phân công theo nguyện vọng cá nhân” tuy có 8/130 phiếu chiếm 6,3% đánh giá không thực hiện, nhưng vấn đề này là điều bất khả kháng đối với một Trung tâm có đặc thù dạy lý thuyết theo giờ hành chính, dạy thực hành theo ca ( 3 ca / ngày), nên không thể đáp ứng nguyện vọng, mà chỉ ưu tiên cho giảng viên có con nhỏ, gia đình gặp khó khăn.

Bảng 2.5. Thực hiện phân công giảng dạy

TT

Mức độ thực hiện việc phân công giảng dạy

tại Trung tâm

Mức độ thực hiện Tổng điểm Xếp loại Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện 2 1 0 SL % SL % SL % 1

- Phân công giảng viên đúng chuyên môn, chuyên ngành đào tạo.

51 39,2 78 60,0 1 0,8 180 1

2

- Thực hiện phân công công việc theo số giờ

quy định. 40 30,7 90 69,3 0 0 160 2

3

- Phân công giảng dạy với năng lực sở

trường của giảng viên. 37 28,5 85 61.4 8 6,1 159 3 4 Tính trung bình 42,6 32,8 84,3 64,9 3 2,3 166,3 7

Biểu đồ tính trung bình thực hiện phân công giảng viên:

Biểu đồ 2.1. Thực hiện phân công giảng viên.

Nhận xét: Qua 7 nội dung đánh giá nội dung này xếp ở vị trí (7) cuối cùng xét

40

xuyên thực hiện, có 64,9% mức độ không thường xuyên và có 2,3% không thực hiện. Chúng tôi đã phỏng vấn lại một số CBQL và giảng viên nội dung này nhận biết bởi vì trong Trung tâm do một số bộ môn có số lượng sinh viên ít cho nên việc phân công theo sở trường, chuyên môn thì không đủ số giờ mà nhà trường đã quy định.

2.2.2.2. Thực hiện mục tiêu dạy học

Chúng tôi đã tiến hành điều tra 25 CBQL và 105 giảng viên của các Khoa, các Trung tâm và thu được kết quả như sau: (Xem bảng 2.6 mẫu số1) Nhìn vào (bảng 2.9 mẫu 1), tổng hợp các ý kiến đánh giá của CBQL các Khoa, Trung tâm và các giảng viên, chúng ta nhận thấy mức độ thực hiện “ Mục tiêu dạy học hệ Cao đẳng nghề” tại Trung tâm Việt – Nhật là tốt, mức độ thực hiện thường xuyên, không thường xuyên và không thực hện được đánh giá ở những nội dung công việc khác nhau. Tính theo mức độ trung bình các nội dung: có 60,5/130 phiếu chiếm 46,5% thực hiện thường xuyên, có 66,5/130 phiếu chiếm 51,2% thực hiện không thường xuyên, trong đó nội dung công việc: “Dạy học trình độ Cao đẳng nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề”, có 67/130 phiếu chiếm 51% đã thực hiện thường xuyên. Nội dung công việc “ Có khả năng làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhóm”, có 66/130 phiếu chiếm 50,7% đã thực hiện thường xuyên, có 64/130 phiếu chiếm 49,3% thực hiện không thường xuyên, không có phiếu đánh giá nào không thực hiện. Điều đó chứng tỏ rằng tuyệt đại đa số CBQL và giảng viên trong Nhà trường, trong Trung tâm thống nhất mục tiêu đào tạo hệ Cao đẳng nghề do Bộ GD&ĐT quy định nó làm cơ sở định hướng cho Trung tâm nâng cao chất lượng trong dạy học.

Tuy nhiên hai nội dung công việc: “Sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn” có 4/130 phiếu chiếm 3,1% đánh giá không thực hiện và nội dung công việc: “ Có đạo

41

đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ”, có 8/130 phiếu chiếm 6,1% đánh giá không thực hiện.

Bảng 2.6. Thực hiện mục tiêu dạy học

TT Mức độ thực hiện mục tiêu dạy học hệ Cao đẳng nghề Mức độ thực hiện Tổng điểm Xếp loại Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện 2 1 0 SL % SL % SL % 1 - Dạy học trình độ Cao đẳng nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề.

67 51,5 63 48,5 0 0 197 1 2 - Có khả năng làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhóm. 66 50,7 64 49,3 0 0 196 2 3 - Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ.

57 43,8 65 50,1 8 6,1 179 3

4

- Sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.

52 40,1 74 56,8 4 3.1 178 4

5 Tính trung bình 60,5 46,5 66,5 51,2 3 2,3 187,5 1 Biểu đồ tính trung bình thực hiện mục tiêu dạy học:

42

Nhận xét: Qua khảo sát và nhìn vào biểu đồ mức độ thực hiện về mục

tiêu dạy học, nội dung này được xếp ở vị trí số (1) trong 7 nội dung đánh giá. Ta thấy mức độ thường xuyên thực hiện chiếm 46,5%, mức độ không thường xuyên chiếm 51,2%, còn không thực hiện chiếm 2,3%. Tuy vậy kết quả thực hiện vẫn chưa cao.Từ kết quả khảo sát Trung tâm cần tìm ra các phương pháp quản lý đúng đắn để quản lý tốt hơn nhằm đạt được mục tiêu dạy học đã đề ra.

2.2.2.3.Thực hiện nội dung, chương trình, phương pháp dạy học

* Nội dung dạy học:

Thực hiện nội dung kế hoạch dạy học là một biện pháp quan trọng trong quá trình dạy học nhằm đảm bảo chất lượng và mục tiêu về mặt kỹ thuật và chuyên môn.

Chúng tôi đã tiến hành điều tra 25 CBQL và 105 giảng viên các Khoa, các Trung tâm và các giảng viên, chúng tôi thu được kết quả như sau: (Xem bảng 2.7 mẫu số1)

Qua quá trình khảo sát (Xem bảng 2.7 mẫu số 1), căn cứ vào các số liệu ta thấy Trung tâm thực hiện nội dung dạy học rất tốt, trong đó hai nội dung: “Thực hiện nội dung dạy học phù hợp với mục tiêu dạy nghề hệ Cao đẳng” (Vị trí số 2) có 46/130 phiếu chiếm 35,4% đã thực hiện thường xuyên, có 84/130 phiếu chiếm 64,6% đã thực hiện không thường xuyên và nội dung “Đảm bảo tính toàn diện, hệ thống, liên tục” (Vị trí số 1) có 64/130 phiếu chiếm 49,2% đã thực hiện thường xuyên , có 66/130 phiếu chiếm 50,8% đã thực hiện không thường xuyên . Từ các số liệu trên chúng ta thấy mức độ thực hiện nội dung dạy học tại Trung tâm Việt – Nhật luôn được thực hiện thường xuyên là để tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên giảng dạy trong quá trình thực hiện nội dung, chương trình giảng dạy cũng như giám sát chặt chẽ hoạt động dạy học tại Trung tâm và các tổ môn.

Tuy nhiên việc: “Đảm bảo tính khoa học, cơ bản, hiện đại phù hợp với trình độ người học”, (Vị trí số 3), còn có 6/130 phiếu chiếm 4,6% đánh giá

43

không thực hiện. Điều này cho thấy Trung tâm cần quan tâm nhắc nhở và có hướng dẫn cụ thể cho mỗi giảng viên để thực hiện tốt mục tiêu của mình.

Bảng 2.7. Nội dung dạy học

TT

Mức độ thực hiện nội dung dạy học hệ Cao đẳng nghề Mức độ thực hiện Tổng điểm Xếp loại Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện 2 1 0 SL % SL SL % SL 1

- Thực hiện nội dung dạy học phù hợp với mục tiêu dạy nghề hệ Cao đẳng. 46 35,4 84 64,6 0 0 176 2 2 - Đảm bảo tính toàn diện, hệ thống, liên tục. 64 49,2 66 50,8 0 0 194 1 3 - Đảm bảo tính khoa học, cơ bản, hiện đại phù hợp với trình độ người học.

51 39,3 73 56,2 6 4,6 175 3 4 Tính trung bình 53,7 41,3 74,3 57,2 2 1,5 181,6 01

Nhận xét: Việc thực hiện nội dung dạy học, qua khảo sát được đánh giá ở

vị trí số 1/3 nội dung công việc “Thực hiện nội dung, chương trình, phương pháp dạy học”, điều đó cho thấy muốn thực hiện tốt mục tiêu dạy học thì nội dung dạy học phải sát với điều kiện thực tế tạo điều kiện cho quá trình dạy và học.

* Chƣơng trình dạy học:

Chúng tôi đã tiến hành điều tra 25 CBQL và 105 giảng viên của các Khoa, các Trung tâm và thu được kết quả như sau: (Xem bảng 2.8 mẫu số1) Nhìn vào bảng 2.8, chúng ta thấy Trung tâm đã thực hiện tốt nội dung: “Chương trình dạy học”, là nắm bắt chắc chắn chương trình, không tùy tiện cắt xén hoặc làm sai lệch chương trình.

Căn cứ vào số liệu khảo sát công việc chúng ta thấy hai nội dung: “Xây dựng chương trình thể hiện mục tiêu dạy học hệ Cao đẳng” (Vị trí số 1), có 53/130 phiếu chiếm 40,8% đã thực hiện thường xuyên, có 77/130 phiếu chiếm 59,2% mức độ thực hiện không thường xuyên. Việc “ Xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo của từng môn học”, (Vị trí số 2), có 47/130 phiếu

44

chiếm 36,1% đánh giá đã thực hiện đã thực hiện thường xuyên , có 83/130 phiếu chiếm 64,9% đánh gia thực hiện không thường xuyên. Điều này cho thấy tính chất pháp lệnh trong việc thực hiện chương trình ở Trung tâm Việt – Nhật, trường Đại học Công nghiệp được CBQL và giảng viên chấp hành tốt. Duy chỉ có nội dung: “Cách thức đánh giá kết quả học tập với mỗi mô dun, môn học, mỗi nghề”, (Vị trí số 3) có 10/130 phiếu chiếm 7,7% đánh giá không thực hiện . Điều này có thể do những lý do sau:

- Do Trung tâm mới đào tạo hệ Cao đẳng nghề, các giảng viên quen cách thức đánh giá kết quả học tập theo hệ Công nhân kỹ thuật và hệ Trung cấp nghề.

- Việc “chỉ đạo đánh giá kết quả học tập cho mỗi mô dun, môn học, mỗi nghề”, được thực hiện chưa điều khắp ở các tổ môn. Do đó mới có ý kiến cho rằng nội dung “Cách thức đánh giá kết quả học tập với mỗi mô dun, môn học, mỗi nghề” không được thực hiện là vì chưa rõ cách thức tiến hành quản lý của trung tâm.

Bảng 2.8. Chương trình dạy học TT Mức độ thực hiện chương trình dạy học hệ Cao đẳng nghề Mức độ thực hiện Tổng điểm Xếp loại Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện 2 1 0 SL % SL % SL % 1 - Xây dựng chương trình thể hiện mục tiêu dạy học hệ Cao đẳng.

53 40,8 77 59,2 0 0 195 1

2

- Xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo của từng môn học.

47 36,1 83 64,9 0 0 177 2

3

- Cách thức đánh giá kết quả học tập với mỗi mô dun, môn học, mỗi nghề.

49 45,5 71 46,9 10 7,7 169 3

45

* Phƣơng pháp dạy học:

Chúng tôi đã tiến hành điều tra 25 CBQL và 105 giảng viên của các

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học hệ Cao đẳng nghề tại Trung tâm Việt- Nhật, trong Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)