Đối với Trung tâm

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học hệ Cao đẳng nghề tại Trung tâm Việt- Nhật, trong Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (Trang 122)

10. Cấu trúc của luận văn

2.3. Đối với Trung tâm

- Đề nghị Nhà trường kiến nghị sớm ban hành chương trình khung hệ cao đẳng nghề của các nghề chưa có chương trình khung chuẩn làm cơ sở cho Trung tâm đào tạo thực hiện.

- Phối hợp với các Khoa, Trung tâm có liên quan trong trường làm tốt công tác dạy và học, cũng như tạo điều kiện trao đổi phương pháp Dạy và Học.

- Thường xuyên rà soát sửa đổi mục tiêu, chương trình đào tạo của các chuyên ngành cho phù hợp với nhu cầu của các doanh nghiệp và xã hội.

- Phối kết hợp hơn nữa với các bộ môn kiểm tra, dự giờ, hồ sơ giáo án trước khi lên lớp của giảng viên. Rút kinh nghiệp và đưa ra chế độ khen thưởng kịp thời.

- Thường xuyên tổ các cuộc hội thảo phương pháp giảng dạy, mời chuyên gia nói chuyện chuyên đề, mở rộng mối qua hệ với các doanh nghiệp cho sinh viên đi thực tập tại đoan nghiệp.

- Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, đẩy mạnh hoạt động chế tạo mô hình học cụ phục vụ cho công tác giảng dạy.

- Tạo mọi điều kiện và khuyến khích giảng viên tìm, nhận những đơn hàng sản xuất từ đó tạo cho sinh viên tiếp nhận những kinh nghiệp thực tế và tạo nên thu nhập.

- Có cơ chế động viên khuyến khích cán bộ, giảng viên có nhiều thành tích. Tạo điều kiện về cơ sở vật chất và thời gian cho CB, giảng viên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ./.

112

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tổng kết năm học, Trung tâm Việt – Nhật, Trường Đại học Công

nghiệp Hà Nội2011 - 2012 - 2013.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Một số định hướng phát triển giáo dục – đào tạo Việt Nam từ nay đến đến đầu thế kỷ 21.

3. Bộ Lao động Thƣơng binh xã hội, Quyết định số 58/2008/QĐ – BLĐTBXH ngày 03/12/ 2008 về việc ban hành quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung đào tạo hệ cao đẳng nghề.

4. C.Mác, Ph. Ăng ghen toàn tập – Bản tiếng Việt, Nhà xuất bản Chính trị

quốc gia Hà Nội.

5. Chiến lƣợc phát triển giáo dục, Ban hành kèm theo quyết định số

201/2010/ QDD – TTg của thủ tướng Chính phủ, 2010 – 2020.

7. Đặng Quốc Bảo, Giáo dục Việt Nam trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH và tăng cường hội nhập quốc tế,

Tập bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục K11 tại Đại học giáo dục, 2007.

8. Nguyễn Đức Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý, Bài giảng khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội,1996, bổ xung và sửa chữa 1998 -2000 – 2002.

9. Nguyễn Đức Chính (chủ biên), Kiểm định chất lượng trong giáo dục Đại

học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2002.

10. Nguyễn Đức Chính, Quản lý chất lượng trong giáo dục, Tập bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục k11 tại Đại học giáo dục.

11. Phạm Khắc Chƣơng, Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Đại học sư phạm Hà Nội, 2006.

12. Vũ Cao Đàm, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1996.

13. Trần Khánh Đức, Giáo dục kỹ thuật – Nghề nghiệp và phát triển nguồn

113

14. Nguyễn Thanh Hà, Chất lượng và các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy

các môn thực hành chuyên môn nghề, Tạp chí giáo dục, 2007.

15. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về quản lý giáo dục, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội, 1998.

16. Vũ Ngọc Hải, Một số vấn đề hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục nước ta

trong thời kỳ Công nghiệp hóa và hiện đại hóa, Tạp chí phát triển giáo dục số

11, 2002.

17. Nguyễn Văn Hiền, Công tác đào tạo và bồi dưỡng công nhân kỹ thuật ở

các xí nghiệp, Nhà xuất bản Công nhân kỹ thuật, 1978.

18. Trần Bá Hoành, Tổng quan về đội ngũ giáo viên, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, 1994.

19. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức, Lý luận dạy học Đại học, Đại học quốc gia Hà Nội, 1996.

20. Hà Sỹ Hồ, Những bài giảng về quản lý trường học, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội,1985.

21. Vũ Minh Hùng, Dạy thực hành nghề theo nhóm góp phần nâng cao chất

lượng giáo dục nghề nghiệp, Tạp chí giáo dục,1998.

22. Đặng Thành Hƣng, Giáo trình giáo dục so sánh, Viện khoa học giáo dục, 1997.

23. Phan Văn Kha, Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị

trường, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội, 2007.

24. Trần Kiểm, Khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội, 2006.

25. Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức, Phát triển nguồn nhân lực công nghệ

ưu tiên ở nước ta trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nhà xuất bản

giáo dục Hà Nội, 2002.

26. Nguyễn Hữu Long, Giáo trình phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội, 2006.

114

27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận

và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2012.

28. Luật giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005.

29. Phạm Thành Nghị, Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực

giáo dục – đào tạo, Tạp chí phát triển giáo dục số 10, 2004.

30. Hà Thế Ngữ - Đặng vũ Hoạt, Giáo dục học – Một số vấn đề lý luận và

thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 1987.

31. Phạm Hồng Quang, Phát triển và quản lý chương trình, Tài liệu giảng dạy chuyên ngành quản lý giáo dục Thái Nguyên, 2006.

32. Nguyễn Bá Sơn, Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội, 2000.

33. Lâm Quang Thiệp, Công nghệ mới và phương pháp dạy học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên CĐSP Hà Nội, 2003.

34. Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội, 1999.

35. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

36. Phạm Viết Vƣợng, Phưng pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội,1997.

37. Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2001.

Mẫu 1.

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

( Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên trong trung tâm)

Để góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý hoạt động dạy học tại Trung tâm Việt – Nhật, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, qua thực tế và kinh nghiệm của mình xin đồng chí vui lòng cho biết mức độ đã thực hiện nội dung dạy học hệ cao đẳng nghề tại Trung tâm Việt – Nhật, bằng cách đánh (x) vào ô lựa chọn mà đồng chí cho là phù hợp.

Xin chân thành cám ơn các Đ/c.

1. Họ và tên: ………

2. Giới tính: Nam Nữ

3. Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Sau Đại học 4. Nghề nghiệp: Giáo viên Cán bộ quản lý

5. Thâm niên: Công tác:………(số năm) Quản lý:………(số năm)

Mức độ thực hiện nội dung dạy học hệ cao đẳng nghề tại Trung tâm Việt

– Nhật, Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.

TT Mức độ thực hiện nội dung dạy học hệ cao

đẳng nghề tại Trung tâm Việt – Nhật

Mức độ thực hiện Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện

I. Thực hiện phân công giảng dạy

1 - Phân công giảng viên đúng chuyên môn, chuyên ngành đào tạo.

2 - Thực hiện phân công công việc theo số giờ quy định.

3 - Phân công giảng dạy với năng lực sở trường của giảng viên.

1 - Dạy học trình độ cao đẳng nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề. 2 - Có khả năng làm việc độc lập và tổ chức làm

việc theo nhóm.

3 - Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ. 4 - Sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm,

tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.

III Thực hiện nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học

Nội dung dạy học

1 - Thực hiện nội dung dạy học phù hợp với mục tiêu dạy nghề hệ Cao đẳng.

2 - Đảm bảo tính toàn diện, hệ thống, liên tục . 3 - Đảm bảo tính khoa học, cơ bản, hiện đại phù

hợp với trình độ người học.

Chương trình dạy học.

1 - Xây dựng chương trình thể hiện mục tiêu dạy học hệ Cao đẳng.

2 - Xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo của từng môn học.

3 - Cách thức đánh giá kết quả học tập với mỗi mô dun, môn học, mỗi nghề.

Phương pháp dạy học.

1 - Kết hợp rèn luyện năng lực thực hành với trang bị kiến thức chuyên môn.

2 - Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tự giác, tích cực của học sinh, sinh viên.

3 - Phương pháp dạy học theo quy trình công nghệ, thao tác mẫu để hình thành kỹ năng nghề nghiệp.

IV Hoạt động giảng dạy trên lớp của giảng viên.

1 - Xây dựng và thực hiện kế hoạch, nội dung chương trình giảng dạy theo đúng nội dung bài giảng.

2 - Lập kế hoạch soạn bài (lịch giảng dạy, đề cương, soạn bài giảng lên lớp).

3 - Chuẩn bị các thiết bị, thí nghiệm (nếu có) của bài giảng, giáo trình, các tài liệu phục vụ cho môn học, bài giảng.

4 - Thực hiện giờ lên lớp đảm bảo: (SV nắm được kiến thức và vận dụng kiến thức vào thực tiễn).

5 - Thực hiện các bước lên lớp, phương pháp giảng dạy và nội dung kiến thức giảng dạy phù hợp và hiện đại.

6 - Chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị, quy trình công nghệ cho các bài tập mô dun thực hành.

7 - Thực hiện chế độ kiểm tra cho điểm và đánh giá kết quả học tập của sinh viên.

8 - Theo dõi, hướng dẫn và kiểm tra tự học, rèn luyện của sinh viên.

V Thực hiện quy chế về hồ sơ giảng dạy của giảng viên.

1 - Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ khi lên lớp.

giáo án, nội dung, phương pháp, phương tiện giảng dạy).

3 - Thực hiện ghi chép hồ sơ mẫu biểu giáo vụ. 4 - Thực hiện quy định về việc kiểm tra đánh giá

kết quả học tập và rèn luyện của SV.

VI Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động của sinh viên.

1 - Thực hiện đúng quy chế thi, kiểm tra, xét lên lớp, xét tốt nghiệp.

2 - Tổ chức giám sát thi, kiểm tra, chấm điểm. 3 - Thực hiện công tác kiểm tra sổ tay giáo viên,

sổ lên lớp, việc chấm bài của giáo viên.

4 - Phân tích kết quả kiểm tra phân loại học sinh, sinh viên.

5 - Thực hiện và đánh giá chất lượng từng lớp, từng giáo viên.

VII Hoạt động bồi dƣỡng chuyên ngành cho giảng viên.

1 - Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên của Trung tâm.

2 - Phân công giảng dạy phù hợp với chuyên môn, khả năng của giảng viên.

3 - Phân công giảng dạy theo nguyện vọng của giảng viên.

4 - Lập quy trình bồi dưỡng, đào tạo nâng cao, đào tạo lại cho GV.

5 - Bồi dưỡng giảng viên qua hình thức sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề, hội thảo.

6 - Lập kế hoạch cho giảng viên đi học nâng cao trình độ theo chuẩn.

Ngoài những nội dung thực hiện hoạt động dạy học hệ cao đẳng nghề tại Trung tâm ghi trong phiếu, theo đồng chí cần thêm những nội dung nào khác có tính đặc thù và mang tính khả thi của Trung tâm?

………

………

Mẫu 2.

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

( Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên trong trung tâm)

Để góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý hoạt động dạy học tại Trung tâm Việt – Nhật, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, qua thực tế và kinh nghiệm của mình xin đồng chí vui lòng cho biết về mức độ thực trạng quản lý dạy học hệ cao đẳng nghề tại Trung tâm Việt – Nhật, bằng cách đánh (x) vào ô lựa chọn mà đồng chí cho là phù hợp.

Xin chân thành cám ơn các Đ/c.

1. Họ và tên: ………

2. Giới tính: Nam Nữ

3. Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Sau Đại học 4. Nghề nghiệp: Giáo viên Cán bộ quản lý

5. Thâm niên: Công tác:………(số năm) Quản lý:………(số năm)

Thực trạng quản lý dạy học hệ cao đẳng nghề tại Trung tâm Việt – Nhật

TT Thực trạng quản lý dạy học hệ cao đẳng nghề

tại Trung tâm Việt – Nhật

Kết quả thực hiện

Tốt Trung

bình

Yếu

I Quản lý thực hiện phân công giảng dạy

1 - Quản lý nhân sự và Phân công giảng viên đúng chuyên môn, chuyên ngành đào tạo.

2 - Theo dõi việc phân công giảng dạy theo số giờ quy định.

3 - Phân công giảng dạy theo năng lực sở trường của giảng viên.

II Quản lý mục tiêu dạy học

học, không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học trong Trung tâm.

2 - Quản lý kế hoạch, dạy và học theo chương trình của khóa học, từng môn học, chất lượng theo quy định và thời gian.

3 - Quản lý chất lượng quá trình dạy học (như tiến hành các hoạt động dạy theo đúng chương trình, đảm bảo nội dung…).

4 - Xây dựng và hoàn thiện môi trường giáo dục lành mạnh, thống nhất, thường xuyên kiểm tra công tác quản lý dạy và học.

III Quản lý thực hiện chƣơng trình, kế hoạch dạy học

Chương trình dạy học.

1 - Quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo của từng môn học, các phương pháp đặc trưng dùng để giảng dạy môn học mà mình giảng.

2 - Phối hợp quản lý với các tổ môn phác thảo lập kế hoạch dạy học từng chuyên ngành, kế hoạch môn học. Theo dõi nắm bắt thực hiện chương trình. 3 - Chỉ đạo, theo dõi việc xây dựng, sử dụng các

bảng biểu, hồ sơ giáo viên, sử dụng thời gian biểu, điều tiết tiến độ thực hiện chương trình dạy học.

Phương pháp dạy học.

1 - Quản lý theo dõi việc rèn luyện năng lực thực hành với trang bị kiến thức chuyên môn của SV. 2 - Chỉ đạo công việc đổi mới phương pháp dạy học

trong Trung tâm.

3 - Chỉ đạo việc áp dụng phương pháp dạy học theo quy trình công nghệ, thao tác mẫu trong dạy thực hành nghề.

4 - Chỉ đạo và hướng dẫn phương pháp tự kiểm tra, tự học, tự rèn luyện của HSSV.

IV Quản lý hoạt động giảng dạy trên lớp của giảng viên

1 - Theo dõi việc xây dựng kế hoạch, thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy theo đúng nội dung, chương trình.

2 - Kiểm tra kế hoạch soạn bài (lập lịch giảng dạy, đề cương, soạn bài giảng lên lớp).

3 - Theo dõi việc lập kế hoạch chuẩn bị các thiết bị, thí nghiệm (nếu có) của bài giảng, giáo trình, các tài liệu phục vụ cho môn học, bài giảng.

4 - Quản lý, theo dõi giờ lên lớp hàng ngày của giảng viên.

5 -Theo dõi việc thực hiện các bước lên lớp, phương pháp giảng dạy và nội dung kiến thức giảng dạy phù hợp và hiện đại.

6 - Theo dõi công việc chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị, quy trình công nghệ cho các bài tập mô dun thực hành.

7 - Quản lý, theo dõi chế độ kiểm tra cho điểm và đánh giá kết quả học tập của sinh viên và báo cáo chuyên môn.

8 - Kiểm tra việc tự học, rèn luyện của sinh viên.

V Quản lý thực hiện quy định về hồ sơ giảng dạy của giảng viên.

1 - Kiểm tra, theo dõi công tác chuẩn bị hồ sơ chuyên môn (tiến độ giảng dạy, bài giảng, giáo trình, các loại sổ sách….).

lên lớp (soạn giáo án, đề cương, nội dung, phương

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học hệ Cao đẳng nghề tại Trung tâm Việt- Nhật, trong Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)