sân bay Nội Bài NASCO 3.1 Phân tích các yếu tố tác động tới hoạt động SXKD
3.2.1 Chiến lợc phát triển của ngành hàng không
Thủ tớng Chính phủ đã làm việc với cục hàng không dân dụng Việt Nam về tình hình hoạt động và chiến lợc phát triển ngành hàng không trong thời gian tới.
- Hiện tại Việt Nam đứng thứ 6 trong ASEAN, thứ 42 - 43 trên thế giới về vận tải hàng không, với 4 hãng hàng không: Việt Nam Airlines, Pacific Airlines, Vasco, tổng công ty bay dịch vụ (SFC) và 43 hãng hàng không nớc ngoài khai thác đến việt nam. Hệ thống sân bay bao gồm 22 cảng hàng không.trong đó có 3 cảng quốc tế và 19 cảng nội địa.
- Trong thời gian qua, vận tải hàng không việt nam đã phát triển nhanh chóng với tốc độ cao, đạt 14,5 triệu hành khách/năm (tăng bình quân 11.7%/năm). Tinh đến nay, có 25 đờng bay đến 18 thành phố, thị xã trên toàn quốc, trong đó đờng trục Bắc- nam nối liền ba thành phố Hà Nội - Đà Nẵng – Hồ Chí Minh chiếm hơn 65% tổng lợng khai thác vận chuyển nội địa. Mạng đơng bay quốc tế của HKVN năm 2006 đạt xấp xỉ 16.000 tỷ đồng, trong đó doanh thu của việt nam airlines chiếm khoảng 92%. Tổng số tàu bay của các doanh nghiệp vận chuyển HKVN hiện có 71 chiếc.
- Chiến lợc phát triển của ngành hàng không đến năm 2020 sẽ có mức tăng trởng 11-14%/năm, đạt 32,4 triệu hành khách và 0,8 triệu tấn hàng hoá, mạng đờng bay đợc mở rộng với tần suất khai thác cao, dịch vụ trung chuyển tốt tại 2 trung tâm Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, phát triển đội tàu bay lên 140 - 150 chiếc (trong đó sở hữu 70 - 80 chiếc). Đến năm 2020, sẽ mở rộng hoạt động kinh doanh vận tải hàng không, xoá độc quyền, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, phấn đấu đứng trong top 3 của ASEAN về vận tải hàng không, với tối đa 10 hãng hàng không. Đồng thời, nâng công suất, năng lực khai thác của toàn mạng cảng hàng không lên gấp 4 lần so với hiện nay vào thời điểm 2020.
- Thủ tớng Chính phủ đánh giá cao vai trò của ngành hàng không dân dụng trong việc đảm bảo hạ tầng cho tăng trởng kinh tế – xã hội. Thủ tớng Chính phủ cho rằng, ngành cần tích cực tìm ra mô hình tổ chức hoạt động,
định hớng phát triển phù hợp, tháo gỡ những điểm “Thắt nút” để đẩy nhanh đ- ợc tốc độ phát triển. “Hàng không cần phát triển trớc một bớc để đảm bảo hạ tầng cho tăng trởng kinh tế. Trong chiến dịch phát triển sắp tới, cần rà soát, đa vào định hớng, mục tiêu phát triển phù hợp với xu thế của thế giới, đặc biệt là xem xét mục tiêu tăng trởng cao hơn, nhanh hơn, quy mô lớn hơn cả về mạng đờng bay, đội tàu bay cũng nh hệ thống cảng hàng không.
- Hàng không thực chất là một ngành công nghệ cao, vì vậy trong quản lý cần có những chính sách, chế độ thích hợp đối với việc đổi mới công nghệ, tiêu chuẩn, chất lợng dịch vụ, lực lợng lao động, nhất là đội ngũ phi công. Đặc biệt, trong quản lý Nhà nớc cần phân định rõ chức năng nào sắp tới sẽ đợc chuyển sang chức năng điều tiết để cán bộ, ngời lao động trong ngành có đợc cơ chế đãi ngộ phù hợp.
- Thủ tớng cũng ghi nhận các kiến nghị của ngành hàng không nh vấn đề giá, với quan điểm chuyển sang thị trờng, chuyển đổi mô hình hoạt động của các đơn vị trực thuộc, nghiên cứu thành lập tập đoàn hàng không Việt Nam theo hớng tạo ra một tổ chức kinh doanh có quy mô ngành, có tiềm lực mạnh, tăng cờng huy động các nguồn vốn đầu t cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông hàng không. Trong đó, Chính phủ lu ý rằng ngành cần chủ động, tự huy động nguồn vốn đầu t cho đội máy bay, phát triển công nghiệp hàng không, các cơ sở dịch vụ đồng bộ…