TƢ LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Khảo sát trạng ngữ trong tiếng Việt từ góc độ kết học, nghĩa học và dụng học (trên cứ liệu một số tác phẩm văn học giai đoạn 1930 - 1945 (Trang 89)

- Đối với trạng ngữ:

4. Vấn đề khảo sát trạng ngữ trên bình diện dụng học

TƢ LIỆU THAM KHẢO

1. Diệp Quang Ban, 1999, Văn bản và liên kết trong tiếng Việt” – Nxb Giáo Dục Hà Nội.

2. Diệp Quang Ban, 2003, Giao tiếp- Văn bản – Mạch lạc – Liên kết – Đoạn văn, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

3. Diệp Quang Ban, 2005, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Tài Cẩn, 2004, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội.

5. Đỗ Hữu Châu, 1962, Giáo trình Việt ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Đỗ Hữu Châu, 1986, Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội.

7. Đỗ Hữu Châu , 1992. Ngữ pháp chức năng dưới anh sáng Dụng học hiện nay, Tạp chí ngôn ngữ học, số 2, 1992

8. Đỗ Hữu Châu, 2001, Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Đỗ Hữu Châu, 2003, Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm.

10. Đỗ Hữu Châu, 2003, Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm.

11. Nguyễn Hồng Cổn, 2001, Bàn thêm về cấu trúc thông báo của câu tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ số 4/2001.

12. Nguyễn Hồng Cổn, 2010, Các kiểu cấu trúc thông tin trong câu đơn tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ học số 11/ 2010.

90

13. Nguyễn Đức Dân (1998), Lô gíc – ngữ nghĩa – cú pháp, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

14. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Đinh Văn Đức - Lê Xuân Thọ, 2005, Một thành tố cú pháp giao tiếp của phát ngôn tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ học số 8/ 2005

16. Nguyễn Thiện Giáp, 2000, Dụng học Việt ngữ, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.

17. Nguyễn Thiện Giáp, 2002, Từ vựng học tiếng Việt. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. Nguyễn Thiện Giáp, 2003, Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục.

19. Cao Xuân Hạo, 2001, Tiếng Việt, mấy vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Cao Xuân Hạo, 2003, Tiếng Việt- văn Việt – người Việt, Nxb Trẻ, TPHCM.

21. Cao Xuân Hạo, 2006, Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục.

22. Nguyễn Văn Hiệp - Nguyễn Minh Thuyết, 2001, Tiếng Việt thực hành, Nxb đại học quốc gia Hà Nội.

23. Nguyễn Văn Hiệp, Vài nét về lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ số 2/2003.

24. Nguyễn Văn Hiệp - Nguyễn Minh Thuyết, Thành phần câu tiếng Việt. Nxb Giáo Dục, 2004.

25. Nguyễn Văn Hiệp, 2004, Thành phần câu tiếng Việt. Nxb Giáo dục Hà Nội, 2004.

91

26. Nguyễn Văn Hiệp, 2006, Nghĩa chủ đề và những cách tiếp cận nghĩa chủ đề, Tạp chí ngôn ngữ số 11/2006.

27. Nguyễn Văn Hiệp, 2008, Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp. Nxb Giáo dục Việt Nam.

28. Nguyễn Văn Hiệp, 2009, Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục VN, 2009.

29. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, So sánh đối chiếu cấu trúc ngữ nghĩa của hiện tượng đảo ngữ trong tiếng Anh, Luận án tiến sĩ khoa ngôn ngữ học, Hà Nội.

30. Đào Thanh Lan, 2002, Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc Đề - Thuyết, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

31. Đào Thanh Lan, 2004, Cách tiếp cận câu tiếng Việt theo 3 bình diện Kết học – Nghĩa học – Dụng học, Tạp chí ngôn ngữ số 10/2004.

32. Hoàng Phê, 1998, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

33. Hoàng Trọng Phiến, 1980, Nghữ pháp tiếng Việt (câu), Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

34. Trần Kim Phượng, 2010, Từ “hết” trong tiếng Việt nhìn từ 3 bình diện nghĩa học, kết học, dụng học, Tạp chí ngôn ngữ học, số 10/2010

35. Phạm Văn Tình, 2003, Tỉnh lược đồng sở chỉ trong hội thoại, Tạp chí ngôn ngữ số 10/ 2003.

36. Nguyễn Kim Thản, 1977, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục.

37. Lý Toàn Thắng, 1981, Lý thuyết phân đoạn thực tại câu. Tạp chí ngôn ngữ số 1/ 1981.

38. Trần Ngọc Thêm, 1985, Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội.

92

39. Nguyễn Thị Hồng Thúy, 2004. Trật tự câu trong vai trò liên kết và tạo mạch lạc cho văn bản, Luận văn thạc sĩ tại khoa Ngôn ngữ học.

40. Phạm Văn Tình, 2003. Tỉnh lược đồng sở chỉ trong hội thoại, Tạp chí ngôn ngữ số 10/2003.

41. Lyons J, 1995. Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nxb Giáo dục Hà Nội.

93

CÁC TƢ LIỆU VĂN HỌC CHỌN LÀM KHẢO SÁT

1. Truyện ngắn Bước đường cùng, Nguyễn Công Hoan. Nxb Đồng Nai, 2001.

2. Truyện ngắn Hai thằng khốn nạn, Nguyễn Công Hoan, trang Maxreading.com

3. Người vợ lẽ bạn tôi, Nguyễn Công Hoan, trang Maxreading.com 4. Truyện ngắn Cái chết của con mực, Nam Cao, Maxreading.com 5. Truyện ngắn Nghèo, Nam Cao, maxreading.com

6. Truyện ngắn Từ ngày mẹ chết, Nam Cao, maxreading.com 7. Truyện ngắn Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com

8. Truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa, Thạch Lam, maxreading.com 9. Truyện ngắn Hai đứa trẻ, Thạch Lam, maxreading.com

94

PHỤ LỤC

1. Mọi tối vào lúc này, anh đương đánh một giấc ngon. (Bước Đường Cùng, Nguyễn Công Hoan, 5)

2. Hôm nay, anh cố sức để nghe ngóng và chờ đợi. (Bước Đường Cùng, Nguyễn Công Hoan, 5)

3. Ngày năm kia, cái hôm vợ cũ ở cữ con bé Dại, Pha đã một phen chí khổ. (Bước Đường Cùng, Nguyễn Công Hoan, 5)

4. Vì để con so, nên chị đau đớn quằn quại hàng mấy giờ đồng hồ. (Bước Đường Cùng, Nguyễn Công Hoan, 5)

5. Bây giờ, Pha nghĩ lại việc ấy mà còn rùng mình, sợ như người phải đi sứ. (Bước Đường Cùng, Nguyễn Công Hoan, 6)

6. Từ khi ăn riêng, anh mới cố dúm lấy một ngôi nhà, thôi thì để che nắng che mưa, đỡ mang tiếng là có đất phải đi ở nhờ người khác. (Bước Đường Cùng, Nguyễn Công Hoan, 7)

7. Lúc ấy, Pha đã châm xong cái đèn rồi. (Bước Đường Cùng, Nguyễn Công Hoan, 9)

8. Lập tức, anh lẳng lặng ra sân, xuống cái chuồng nhỏ xíu trước kia nuôi lợn. (Bước Đường Cùng, Nguyễn Công Hoan, 12)

9. Một lát, tiếng nhoe nhoe đưa ra. (Bước Đường Cùng, Nguyễn Công Hoan,12)

10. Bừng mắt ra, Pha ngồi nhổm dậy. (Bước Đường Cùng, Nguyễn Công Hoan,16)

11. Mấy hôm trước, chị vẫn tỏ ý tiếc mấy buổi chợ khi phải nằm một xó. (Bước Đường Cùng, Nguyễn Công Hoan,17)

95

12. Một lát, Pha đứng dậy nói. (Bước Đường Cùng, Nguyễn Công Hoan, 23)

13. Càng về trưa, chợ càng đông. (Bước Đường Cùng, Nguyễn Công Hoan, 34)

14. Thấy chồng bước vào, chị Pha toan kéo quần. (Bước Đường Cùng, Nguyễn Công Hoan, 35)

15. Từ đó, dù cha mẹ khuyên dỗ, mắng chửi thế nào ônga cũng không trở lại cái ngục thất nó chiếm đoạt hết tuổi tự do của tuổi sung sướng của ông nữa. (Bước Đường Cùng, Nguyễn Công Hoan, 41)

16. Một tối, ông lấy cắp năm trăm bạc, theo một người bạn hơn tuổi lên Hà Nội, hai anh em tập cách ở xã hội. (Bước Đường Cùng, Nguyễn Công

Hoan, 42)

17. Bây giờ ông chỉ nằm khểnh, hút thuốc cho sướng cái tuổi năm mươi, thỉ thoảng có dịp thì lại làm giàu chơi, chứ ông cũng lấy làm mãn nguyện lắm rồi. (Bước Đường Cùng, Nguyễn Công Hoan, 42)

18. Một lát, trên chòi có người nhìn xuống. (Bước Đường Cùng, Nguyễn Công Hoan, 43)

19. Ngày hôm nay, vợ Pha trông thật khác lạ (Bước Đường Cùng, Nguyễn Công Hoan, 60)

20. Chiều nay Nghị lại ra đường chơi mát .(Bước Đường Cùng,

Nguyễn Công Hoan, 61)

21. Năm 1926, nước to, đê vỡ tứ tung, nhân dân bêu rếch, khổ sở. Nhất là khi nước đã rút rồi, trông cảnh tượng mới lại càng đáng ngậm ngùi nữa. (Hai thằng khốn nạn, Nguyễn Công Hoan, Maxreading.com )

22. Đêm hôm trước, bác ngồi nghĩ mà rớt nước mắt. Của chìm của nổi đã không còn gì, nhịn cơm từ sáng nhường con đã lả cả dạ dày (Hai thằng khốn nạn, Nguyễn Công Hoan, Maxreading.com)

96

23. Độ một giờ sau, bác thấy một người mặt mũi phương phi, cổ rụt, bụng phệ môi trề mà không râu, mặc quần áo lụa, phe phấy cái quạt, ra vườn chơi. (Hai thằng khốn nạn, Nguyễn Công Hoan, Maxreading.com )

24. Khi ra ngoài cổng, bác đi không nỡ, tình cha con vướng vít, bác nghĩ muốn trả lại hai hào tám mà lấy con về. (Hai thằng khốn nạn, Nguyễn Công Hoan, Maxreading.com )

25. Cái lần tôi đến thăm anh Quý ở Bắc Ninh, vào hồi sáu tháng trước đây, là lần tôi thấy anh ấy đối với tôi nhạt nhẽo và ngượng nghịu nhất.

(Người vợ lẽ bạn tôi, Nguyễn Công Hoan, Maxreading.com)

26. Hồi ấy, anh có cho tôi biết. Và trong thư, anh gọi Huệ là "Trống

cà rùng". (Người vợ lẽ bạn tôi, Nguyễn Công Hoan, Maxreading.com)

27. Cạnh lò, người bếp đương thổi cơm, và tận góc phản ngả mâm, một người quần áo thâm đen ngòm, ngồi bế con. (Người vợ lẽ bạn tôi, Nguyễn Công Hoan, Maxreading.com)

28. Vừa lúc ấy, người bếp dọn cơm lên bàn, Quý cười, chỉ vào hắn và nói. (Người vợ lẽ bạn tôi, Nguyễn Công Hoan, Maxreading.com)

29. Huệ hôm nay không phải là Huệ hai tháng về trước. Huệ hôm nay hoàn toàn là một thiếu phụ tân thời, vợ ông phán trẻ. (Người vợ lẽ bạn tôi, Nguyễn Công Hoan, Maxreading.com)

30. Hôm ấy, thật tôi rất ngạc nhiên về sự thay đổi từ cử chỉ cho đến cách ăn nói của Huệ. (Người vợ lẽ bạn tôi, Nguyễn Công Hoan,

Maxreading.com)

31. Ngày trước, nói đến cô ấy, cậu con vẫn gọi là nó, và dặn con nên trông nom cửa nhà cẩn thận, kẻo cậu con không tin cô ấy đâu. (Người vợ lẽ bạn tôi, Nguyễn Công Hoan, Maxreading.com)

32. Thế mà bây giờ đã giao thìa khoá tủ cho rồi. (Người vợ lẽ bạn tôi, Nguyễn Công Hoan, Maxreading.com)

97

33. Từ ngày cô ấy về, cậu con không tin cậy con như trước nữa.

(Người vợ lẽ bạn tôi, Nguyễn Công Hoan, Maxreading.com)

34. Nhưng độ một tuần, cô ấy đã mon men hay lên nhà trên. (Người vợ lẽ bạn tôi, Nguyễn Công Hoan, Maxreading.com)

35. Bây giờ thì bà ấy công nhiên mời khách ngồi ghế bành thả cửa, dù cậu con có nhà cũng vậy. (Người vợ lẽ bạn tôi, Nguyễn Công Hoan, Maxreading.com)

36. Bữa cơm hôm ấy, Huệ cùng ngồi ăn với chúng tôi. (Người vợ lẽ bạn tôi, Nguyễn Công Hoan, Maxreading.com)

37. Hôm nay, vì anh Quý viết giấy mời tôi về Bắc Ninh để anh hỏi ý kiến về chuyện gia đình, nên tôi đến thăm anh (Người vợ lẽ bạn tôi, Nguyễn Công Hoan, Maxreading.com)

38. Hẳn từ nay, tự nhiên hoàn toàn anh bị tước quyền làm chủ nhân ông. (Người vợ lẽ bạn tôi, Nguyễn Công Hoan, Maxreading.com)

39. Chiều hôm qua con người phóng đãng ấy đã khệ nệ xách cái vali rất nặng bước vào sân, miệng mỉm cười và mặt đỏ. (Cái chết của con mực, Nam Cao, Maxreading.com)

40. Sáng hôm sau lúc ăn cơm chàng thoáng thấy nó đi qua, đầu cúi mắt nhìn nghiêng như những người giả trá. (Cái chết của con mực, Nam Cao,

Maxreading.com)

41. Bữa ăn xong, con Hoa cầm bát cơm ra: một tay nó xách cái thúng như để rồi xếp bát. (Cái chết của con mực, Nam Cao,

Maxreading.com)

42. Nhưng tối hôm ấy nó lần vào gầm giường rồi Du lại nghe thấy cái thứ tiếng gà gáy của nó rít lên ở phía ngõ. (Cái chết của con mực, Nam Cao, Maxreading.com)

98

43. Sáng hôm sau nó vẫn bỏ cơm. (Cái chết của con mực, Nam Cao,

Maxreading.com)

44. Lúc nãy mẹ con mày ăn cám phải không? (Nghèo, Nam Cao, maxreading.com)

45. Hôm nay mưa rét. (Từ ngày mẹ chết, Nam Cao, maxreading.com)

46. Mỗi khi trời mưa rét Ninh lại nhớ đến bu. (Từ ngày mẹ chết, Nam Cao, maxreading.com)

47. Hồi bu còn sống, những ngày mưa rét, không ra vườn hái trầu, bóc mía hay làm cỏ được, bu hay mang cái bị giẻ và một ôm quần áo rách vào ổ rơm ngồi vá. (Từ ngày mẹ chết, Nam Cao, maxreading.com)

48. Về mùa rét, cậu Đật ta đêm nằm cứ tuồn hai chân vào lòng mẹ.

(Từ ngày mẹ chết, Nam Cao, maxreading.com)

49. Bu chết đã ngót ba năm. (Từ ngày mẹ chết, Nam Cao, maxreading.com)

50. Xưa kia, những ngày bu đi chợ tỉnh, độ gần tối chưa về Ninh đã thấy mong. (Từ ngày mẹ chết, Nam Cao, maxreading.com)

51. Bây giờ vắng bu bằn bặt những ba năm. (Từ ngày mẹ chết, Nam Cao, maxreading.com)

52. Hồi mẹ Ninh mới chết, cứ nghĩ đến mẹ là Ninh khóc. (Từ ngày mẹ chết, Nam Cao, maxreading.com)

53. Chẳng ngày nào không thế. (Từ ngày mẹ chết, Nam Cao, maxreading.com)

54. Bây giờ thì Ninh không khóc nữa. (Từ ngày mẹ chết, Nam Cao, maxreading.com)

55. Mẹ Ninh chết sau ngày giỗ ông nội Ninh có hai ngày. (Từ ngày

99

56. Sáng dậy thầy Ninh hâm thuốc cho bu Ninh uống rồi thầy quét nhà, quét sân, giặt quần áo cho bu. (Từ ngày mẹ chết, Nam Cao,

maxreading.com)

57. Hồi bu mới chết, thằng Đật khóc suốt ngày. (Từ ngày mẹ chết, Nam Cao, maxreading.com)

58. Đêm, Đật và Ninh ngủ với thầy. (Từ ngày mẹ chết, Nam Cao, maxreading.com)

59. Khi nó đã ngủ mệt rồi, thầy vươn tay qua người nó để sờ Ninh.

(Từ ngày mẹ chết, Nam Cao, maxreading.com)

60. Cái hồi bu mới chết thì thế đấy. (Từ ngày mẹ chết, Nam Cao, maxreading.com)

61. Đám cưới vừa đi qua đây hôm nọ. (Từ ngày mẹ chết, Nam Cao,

maxreading.com)

62. Từ hôm ấy thầy lại càng khỏe đi. (Từ ngày mẹ chết, Nam Cao, maxreading.com)

63. Một lát sau, Ninh nghĩ thương em quá, Ninh lại đi tìm dong, nhưng hết. (Từ ngày mẹ chết, Nam Cao, maxreading.com)

64. Thế mà hôm nay nó lại lần sang nhà bác Vụ. (Từ ngày mẹ chết, Nam Cao, maxreading.com)

65. Hôm nay, tiện ra mạn này lấy thuốc, bà tạt vào chơi với cháu.

(Từ ngày mẹ chết, Nam Cao, maxreading.com)

66. Buổi sáng hôm ấy trời ấm áp. (Từ ngày mẹ chết, Nam Cao, maxreading.com)

67. Từ ngẩng đầu lên nhìn Hộ ba lần. (Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com)

68. Ba lần, Từ muốn nói nhưng lại không dám nói. Hắn đang đọc chăm chú quá. (Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com)

100

69. Hộ đã cúi xuống và đã đưa một bàn tay cầm lấy cái bàn tay mềm yếu của Từ, giữa lúc Từ đau đớn không bờ bến: Từ bị tình nhân bỏ với một đứa con vừa mới đẻ. (Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com)

70. Và khi biết mình sắp có một đứa con, Từ không hề hối hận một mảy may. (Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com)

71. Giữa lúc ấy thì Hộ mở rộng đôi cánh tay, đón lấy Từ. (Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com)

72. Mấy năm trời, Hộ thấy Từ là một người vợ rất ngoan, rất phục tùng, rất tận tâm. (Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com)

73. Sau cái hành vi đẹp của hắn, và cái hành vi ấy được trả công bằng một tình yêu rất êm đềm, hắn chỉ còn nghĩ đến gia đình, chỉ cốt làm sao nuôi được gia đình. (Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com)

74. Nhưng bấy giờ hắn chỉ có một mình. (Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com)

75. Và nhiều khi, không còn chịu nổi cái không khí bực tức ở trong nhà, hắn đang ngồi bỗng đứng phắt lên, mắt chan chứa nước, mặt hầm hầm, vùng vằng đi ra phố, vừa đi vừa nuốt nghẹn. (Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com)

76. Ít lâu nay, mỗi lần ra đi, Hộ không chỉ trở về buồn bã mà thôi.

(Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com)

77. Ngày mai... mình có biết không?(Đời Thừa, Nam Cao,

maxreading.com)

78. Lần đầu, Từ sửng sốt. (Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com)

79. Nhưng sáng hôm sau, hắn không để cho Từ phải nói. (Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com)

80. Ðã nhiều lần Từ muốn ẵm con đi. (Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com)

101

81. Bởi vậy suốt từ mồng mười đến hết tháng, hắn không ra khỏi nhà để chẳng phải tiêu thêm tí gì..(Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com)

82. Nhất định hôm nay không đi đâu cả... (Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com)

83. Cả tháng chúng nó đói khát, khổ sở, hôm nay có tiền cũng nên cho chúng nó một bữa ăn ra hồn. (Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com)

84. Trong khi đợi, hai tay chắp sau lưng, hắn làm ra vẻ đợi một người bạn vừa vào một nhà nào gần đấy. (Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com)

85. Và chỉ độ nửa giờ sau, Mão và Trung đã thấy Hộ đỏ tai, giộng một cái vỏ chai bia xuống mặt bàn. (Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com)

86. Cả một đời tôi, tôi sẽ chỉ viết một quyển thôi, nhưng quyển ấy sẽ ăn giải Nobel và dịch ra đủ mọi thứ tiếng trên hoàn cầu! (Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com)

87. Và đến lúc đèn phố bật, Trung và Mão muốn về. (Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com)

88. Sáng hôm sau, hắn thức dậy trên cái giường nhà hắn. (Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com)

89. Chắc hẳn trong lúc quá say, hắn gài cửa nhưng chưa gài được, thành thử khi thấy hắn ngủ mệt rồi, Từ lại bế con vào. (Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com)

90. Bây giờ Từ đang thiếp đi trên võng, đứa con nhỏ nằm bên. (Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com)

91. Sáng nay, chắc Từ mệt quá, vừa mới lịm đi, nên mới ngủ trưa như thế. (Đời Thừa, Nam Cao, maxreading.com)

92. Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn. (Hai đứa trẻ, Thạch Lam, maxreading.com)

102

93. Chợ họp giữa phố văn từ lâu. (Hai đứa trẻ, Thạch Lam, maxreading.com)

94. Trời nhá nhem tối, bây giờ chị em Liên mới thấy thằng cu bé xách điếu đóm và khiêng hai cái ghế trên lưng ở trong ngơ đi ra. (Hai đứa trẻ, Thạch Lam, maxreading.com)

Một phần của tài liệu Khảo sát trạng ngữ trong tiếng Việt từ góc độ kết học, nghĩa học và dụng học (trên cứ liệu một số tác phẩm văn học giai đoạn 1930 - 1945 (Trang 89)