- Lập bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hoá nớc ta ở các thếkỉ XVI XVIII có những điểm gì mới ?
2. Chiến thắng Rạch Gầ m Xoài Mút:
Xiêm?
Hs: Thảo luận.
Gv: Chốt lại trên lợc đồ.
Gv cuộc chiến diến ra nh thế nào...gv chỉ lợc đồ Gv: ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút? Hs: -> 1. Lật đỏ chính quyền họ Nguyễn: - Thánh 9/1773, hạ thnàh quy Nhơn. - 1774, mở rộng vùng kiểm soát.
- Chúa trịnh chiếm Phú Xuân.
- Tây Sơn hoà hoãn với Trịnh. - 1777, chúa Nguỹen bị giết, chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ.
2. Chiến thắng Rạch Gầm -Xoài Mút: Xoài Mút:
a. Nguyên nhân:
Nguyễn ánh sanh cầu cứu quân Xiêm
b. Dién biến:
- cuối 1784, quân Xiêm chiếm hết các tỉnh miền Tây Gia Định.
- 1/1785, Nguyễn Huệ vào vùng đất Mĩ Tho, chọn khúc sông Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa.
c. Kết quả, ý nghĩa:
- Quân Xiêm bị đánh tan tác. - Đập tan âm mu xâm lợc của quân Xiêm.
nghĩa quân, thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ
IV. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
? hãy trình bày những thắng lợi của nghĩa quân Tây Sơn từ những năm 1773 - 1785 trên lợc đồ?
V.H ớng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Làm các bài tập ở sách bài tập 2, 3, 4,
- Soạn trớc bài bài 25 mục III vào vở soạn. Bổ sung :
Ngày soạn : Lớp dạy :...
Tiết 55:
Bài 25
Phong trào tây sơn
iii. tây sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:
Mốc niên đại gắn liền với hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền vua Lê chúa Trịnh.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho hs kĩ năngsử dụng lợc đồ, tờng thuật sự kiện. 3. Thái độ:
Giáo dục cho hs thấy sức mạnh quật khởi của nông dân, giáo dục cho học sinh ý thức chống lại sự áp bức bốc lột.
B. Ph ơng pháp:
Phát vấn, nêu vấn đề, ... C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
-Lợc đồ khởi nghĩa Tây Sơn chống các thế lực phong kiến - Tài liệu liên quan, giáo án.
2. Học sinh: - Học bài cũ
D.Tiến trình lên lớp: I. ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
? hãy trình bày những thắng lợi của nghĩa quân Tây Sơn từ những năm 1773 - 1785 trên lợc đồ?
III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề:
Sự mục nát và suy yếu là nguên nhân dẫn đến sự đấu tranh của nông dân chống lại chính quyền phong kiến, sau khi diệt Nguyễn ở phía nam, Nguyễn Huệ quyết định đem quân ra Bắc diệt vua Lê chúa Trịnh, thống nhất đất nớc....
2.Triển khai bài:
Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
a, Hoạt động 1:
Gv: Sau khi đánh tan quân Xiêm Tây Sơn đã làm gì?
Hs: Diệt nốt họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
Gv: Thái độ của quân Trịnh sau khi chiếm Phú Xuân?
Hs: Kiêu căng, sách nhiễu, nhân dân căm ghét. Gv: Quá trình diệt Trịnh diễn ra ntn?
Hs: ->
Gv: tờng thuật dựa vào lợc đồ.
Gv: Vì sao Nguyễn Huệ nêu lên danh nghĩa phù Lê diệt Trịnh?
Hs: Tập hợp dân chúng vì còn nhiều ngời tởng nhớ đến nhà Lê.
Gv: Chỉ lợc đồ quá trình lật đổ họ Trịnh.
Gv: Vì sao Tây Sơn tiêu diệt họ Trịnh nhanh chống nh vậy?
Hs: - Nông dân oán ghét Trịnh, ủng hộ Tây Sơn. - Thế lực Tây Sơn mạnh
b. Hoạt động 2:
Gv: Tình hình Bắc hà sau khi Tây Sơn rút về Phú Xuân?
Hs: Con cháu họ Trịnh nổi loạn, Lê Chiêu Thống bạc nhợc mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp -> lọng quỳên, chống lại tây Sơn.
Gv: Biện pháp đối phó của Nguyễn Huệ?
Hs: Cử Vũ Văn Nhậm ra diệt Chỉnh -> Nhậm có ý đồ riêng.
1788, Nguyễn Huệ ra bắc diệt Nhậm.
Gv: Vì sao Nguyễn Huệ thu phục đợc Bắc Hà? Hs: - Đợc nông dân và các sĩ phu giúp đỡ - Lực lợng Tây Sơn hùng mạnh.
- Chính quyền Lê - Trịnh thối nát.
Gv: Việc lật đổ các tập đoàn phong kiến có ý nghĩa gì?
Hs: Thảo luận
=> gv giải thích thêm
Gv: Vì sao phong trào Tây Sơn lại đặt cơ sở cho sự thống nhất đất nớc?
Hs: vì ba anh em chia làm ba vùng cai quản....