- Lập bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hoá nớc ta ở các thếkỉ XVI XVIII có những điểm gì mới ?
1. Phục hồi kinh tế xây dựng văn hoá:
Hs: Do chiến tranh liên miên, đất nớc bị tàn phá, nông dân bị đói khổ nhiều nơi...
Gv: Quang Trung đã đa ra những biện pháp gì để khôi phục kinh tế và xây dựng văn hoá?
Hs: thảo luận (3 nhóm) Nhóm 1: Nông nghiệp
Nhóm 2: Công thơng nghiệp Nhóm 3: Văn hoá - giáo dục Gv phân tích từng biện pháp một
Gv: Tác dụng của những biện pháp đó? Hs: - Kinh tế đợc phục hồi nhanh chống. - Xã hội dần dần đợc ổn định.
b. Hoạt động 2:
Gv: Sau khi xoá bỏ chia cắt, đánh đuổi giặc ngoại xâm, vua Quang Trung gặp những khó khăn gì?
Hs: ->
Gv: Trớc âm mu của kẻ thù QT có những chủ tr- ơng đối phó nh thế nào?
Hs: ->
Gv phân tích thêm
Gv: Để củng cố nền độc lập QT đã làm gì/ Hs: Dẹp bọn Lê Duy Chỉ ở Cao Bằng Tiêu diệt Nguyễn ánh lấy lại Gia Định. Gv: Thực hiện đợc không? vì sao? Hs: Không, Quang Trung từ trần. Gv giải thích thêm
Gv: Nêu những công lao đống góp cảu anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ?
1. Phục hồi kinh tế xây dựngvăn hoá: văn hoá:
* Nông nghiệp
- Ban chiếu khuyến nông. - Giảm tô thuế.
* Công thơng nghiệp: - Giảm thuế.
- Mở của ải thông thơng chợ búa.
* Văn hoá giáo dục: - Ban chiếu lập học. - Đề cao chữ nôm.
- Lập viện sùng chính, dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm => Kinh tế đợc phục hồi nhanh chống, đời sống nhân dân đợc ổn định, xã hội đi vào quy củ, nề nếp
2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao:
* Âm mu của kẻ thù:
- Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lén lút hoạt động.
- Phía Nam: Nguyễn ánh cầu viện Pháp chiếm lại Gia Định. * Chủ trơng của Quang Trung: - Quân sự: củng cố quân đội - Ngoại giao: đờng lơi ngoại giao khéo léo.
- Tiêu diệt nội phản.
- 16/9/1792, Quang Trung đột ngột qua đời.
Hs: Thảo luận
=> chốt lai và phân tich sthêm dựa vào sách Lịch sử Việt Nam Tập 1.
Gv hớng dẫn học sinh quan sát tợng đài Quang Trung.
IV. Củng cố:
Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
- Quang trung đã đa ra những chính sách gì để phục hồi kinh tế phát triển sản xuất?
- Gọi học sinh lên làm bài tập 4 tr.42 sách bài tập nâng cao, NXBGD, GV ghi ra bảng phụ.
V.H ớng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Làm các bài tập ở sách bài tập
- Tiết sau làm bài tập lịch sử, về nhà xem lại tất cả các bài tập ở sách bài tập từ bài 22 - 26, và hoàn thành các bài tập giáo viên ra trong từng tiết dạy
Bổ sung : Ngày soạn : Lớp dạy : .7.A.B.C. Tiết 58 Làm bài tập lịch sử phần chơng V A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs nắm đợc những kiến thức cơ bản có tính khái quát trọng tâm của phần lịch sử Việt nam từ thể kỉ XVI đến đầu thể kỉ XVIII
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tự học, tự rèn, phát huy tính tự chủ, độc lập trong khi học lịch sử
3. Thái độ:
Giúp hs nhận thức quá trình phát triển của lịch sử Việt nam từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XVIII.
B. Ph ơng pháp:
Trắc nghiệm, thảo luận, kích thích t duy... C. Chuẩnt bị:
1. Giáo viên:
- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk. - Sách bt, sách bt nâng cao. Bảng phụ. 2. Học sinh:
- Xem lại phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XVIII. - Làm một số bt cha hoàn thành trong sbt và bt gv ra trong từng tiết dạy. D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với tiết chữa bài tập. III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Để củng cố lại kiến thức lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI đầu thế kỉ XVIII, hôm nay Thầy và Trò chúng ta cúng nhau hoàn thành phần bt trong chơng V.
a. Hoạt động 1:
GV hớng dẫn hs xem lại toàn bộ các bài 22 - 26 phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XVIII ở sbt.
b. Hoạt động 2:
GV gọi một số hs lên làm các bài tập: 2 tr63; 3 tr64; 1 tr65; 3 tr68, 5 tr70, 1 tr71... c. Hoạt động 3:
Thảo luận nhóm (6 nhóm)
Ghi lại các bài tập cha hiểu -> lấy ý kiến của hs -> từng nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung -> gv kết luận cho hs ghi vào vở bt.
d. Hoạt động 4:
GV ghi một số bài tập năng cao ra bảng phụ -> gọi hs lên làm -> các em khác bổ sung -> gv kết luận.
IV.H ớng dẫn về nhà:
- Hoàn thành tất cả các bt còn lại.
- Tìm hiểu trớc bài 27 và trả lời các câu hỏi sau:
-Nguyến ánh đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? - Những hạn chế trong việc cai trị đất nớc dới triều Nguyễn? Bổ sung :
Ngày soạn :
Lớp dạy :7 A B C
Tiết 59:
Chơng IV: Việt Nam nữa đầu thếkỉ XIX
Bài 27
Chế độ phong kiến nhà nguyễn (t1) I. tình hình chính trị kinh tế.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:
- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. - Vua Nguyễn thần phục nhà Thanh, khớc từ Phơng Tây. 2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích nguyên nhân hiện trạng klinh tế chính trị thời Nguyễn
3. Thái độ:
- Chính sách của triều đình không phù hợp vơi syêu cầu cuả lịch sử, nền kinh tế xã hội không có điều kiện phát triển
B. Ph ơng pháp:
Phát vấn, nêu vấn đề, .. C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bản đồ Việt Nam, lợc đồ đơn vị hành chính thời Nguyễn - Tranh ảnh về quân đội nhà Nguyễn
2. Học sinh: - Học bài cũ
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa. D.Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15 phút III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Quang Trung mất là một tổn thất lớn cho cả nớc, thái tử Quang Toản lên ngôi không dẹp đợc âm mu của Nguyễn Anh, triều Tây Sơn sụp đổ, chế độ phong kiến Nguyễn thiết lập.
2.Triển khai bài:
Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
a, Hoạt động 1:
Gv: Quang Trung mất triều đại Tây Sơn nh thế nào?
Hs: Quang Toản lên ngôi, không đủ sức gánh vác công việc của đất nớc, Nguyễn Nhạc an phận không lo việc nớc, Nguyễn Lữ bất tài...
Gv: hành động của Nguyễn ánh
Hs: đem quân lấn dần vùng đât Tây Sơn, 1801, chiếm Quy Nhơn -> Phú Xuân _> Quang Toản -> ra Bắc. Nguyễn Anh -> Thăng Long, Quang Toản lên Bắc Giang, bị bắt, triều đại Tây Sơn sụp đổ.
Gv: Sau khi lật đổ Tây Sơn Nguyễn Anh đã làm gì?
Hs: Lên ngôi vua - Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, 1806 xng đế.
- Chia cả nớc làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc Gv: Em có nhận xét gì về cáh tổ chức đơn vị hành chính dới triều Nguyễn/
Hs: Chặt chẽ trên một lãnh thổ thống nhất.
Gv: Vua Gia Long chú trọng củng cố pháp luật ntn?
Hs: ->
Gv: Nhà Nguyễn đã làm gì để củng cố quan đội? Hs; Xây dựng thành luỹ, lập hệ thống trạm ngựa, nông dân đi phu đi lính.
Gv; Qua H.62 và H.63 em có nhận xét gì về binh lính dới triều Nguyễn/
Hs: Thảo luận
=> Quan võ mặc áo bào ngồi trên ngựa có lọng che, oai phong.
Lính cận vệ đợc trang bị đầy đủ vũ khí, quân phục.
Gv: Những chính sách đối ngoại của triều Nguyễn?
Hs: đóng cửa không tiếp xúc với nớc ngoài. - Thần phục nhà Thanh.
Gv: Hậu quả của chính sách đó/
Hs: Thúc đẩy các nớc phơng tây xâm lợc
b. Hoạt động 2:
Gv: Tình hình kinh tế nông nghiệp nớc ta đầu thế kỉ XX nh thế nào?
Hs: Nông nghiệp sa sút ruộng đất bỏ hoang, các
1. Nguyễn Anh lập lại chếđọphong kiến tập quyền: