Văn hoá GD, KH-NT:

Một phần của tài liệu GA LSU 7 (Trang 89)

I. Tình hình chính trị quân sự pháp luật.

5. Văn hoá GD, KH-NT:

ởng nh thời Lý Trần, thời Lê sơ nho giáo chiếm địa vị độc tôn, chi phối trên lĩnh vực văn hoá t t- ởng.

- gd, văn học, khoa học thời Lê sơ cũng đạt đợc những thành tựu mới

Gv: Về mặt giáo dục thời Lê sơ đạt những thành tựu nào? khác gì thời Lý Trần?

Hs: - Nhà nớc quan tâm phát triển giáo dục, có biện pháp khuyến khích ngời đổ đạt, mọi ngời Giáo dục cho học sinhân đều đợc đi học đi thi. Nhiều ngời đổ tiến sĩ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên....

Gv: Văn học thời Lê sơ tập trung phản ánh nội dung gì?

Hs: Thể hiện lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc, ca ngợi thiên nhiên, cảnh đẹp quê hơng, ca ngợi nhà vua.

Gv: Em có nhận xét gì về những thành tựu kh-nt thời Lê sơ.

Hs: ->

- Giáo dục: Quan tâm phát triển giáo dục

- Văn học: mang nội dung yêu nớc

- Nhiều công trình khoa học nghệ thuật có giá trị.

IV. Củng cố: Gọi hs làm bt: Lập bảng thống kê các tác phẩm Văn học, sử học nổi tiếng thời Lý,Trần, Lê sơ

V.H ớng dẫn về nhà:

- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Làm các bài tập ở sách bài tập.

- Về nhà hoàn thành các bt ở sbt và bt gv ra trong từng tiết dạy tiết sau chửa bt lich sử

1. Đặt vấn đề:

Chúng ta đã học qua giai đoạn thế kỉ XV đến thế kỉ XVI, hôm nay chúng ta sẽ hệ thống lại toàn bộ kiến thức về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật của thời kì đợc coi là thịnh trị của chế độ phong kiến Việt Nam.

Tiết 44

Bài 21

ÔN tập chơng IV

2. Triển khai bài:

Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức

a. Hoạt động 1:

xét về mặt chính trị của một triều đại chủ yếu tập trung vào tổ chức bộ máy nhà nớc.

Gv: Treo hai sơ đồ:

- bộ máy nhà nớc thời Lý-Trần - bộ máy nhà nớc thời Lê sơ.

Gv: Em hãy cho biết sự giống và khác nhau của hai tổ chức bộ máy nhà nớc đó?

Hs: Thảo luận (6 nhóm)

=> * Giống: Các triều đình phong kiến đều xây dựng nhà nớc tập quyền.

* Khác: - ở TW: + Lý - Trần: Vua nắm mọi

việc cho vua có các quan đại thần văn, võ (thời Lý) các quan đại thần văn võ đều là ngời họ Trần nắm giữ (thời Trần).

+ Thời Lê sơ: Vua nắm tuyệt đối mọi quyền hành, bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất nh tể tớng, đại tổng quản... (tăng cờng tập quyền, hạn chế phân tán cục bộ ở địa phơng)Hệ thống thanh tra giám sát hoạt động quan lại đợc tăng cờng, giúp việc vua có 6 bộ, các quan đại thần, các cơ quan chuyên trách.

- ở Địa phơng: + Thời Lý: chia cả nớc thành 24 lộ -> phủ -> huyện -> hơng.

+ Trần: 12 lộ -> phủ (châu) -> huyện -> xã. + Lê sơ: Chia cả nớc làm 5 đạo, từ đời Lê Thánh Tông chia thành 13 đạo thừa tuyên -> phủ -> châu huyện -> xã.

-Gv: Qua trên em có nhận xét gì bộ máy nhà n- ớc thời Lê sơ?

Gv: Cách đào tạo, tuyển chọn quan lại thời Lê sơ khác gì so với thời Lý Trần?

Hs: Thời Lê sơ: Muốn làm quan phải thông qua học tập, thi cử

- Thời Lý Trần: Các chức vụ quan trọng giao cho những ngời thân cận, con cháu nắm giữ -> muốn làm quan trớc hết phải xuất thân từ đẳng cấp quý tộc.

Gv: Em hãy cho biết đặc điểm nhà nớc thời Lý Trần và nhà nớc thời Lê sơ điểm gì khác nhau? Hs: Lý Trần: Là nhà nớc quân chủ quý tộc Lê sơ: Quân chủ, quan liêu, chuyên chế

b. Hoạt động 2:

Gv: ở nớc ta pháp luật có từ bao giờ?

Hs: Đinh tiền Lê cha có đk xd pháp luật. thời Lý có bộ luật thành văn đầu tiên ra đời (1042) - luật hình th. đến thời Lê sơ luật pháp Giáo dục cho học sinhợc xây Giáo dục cho học sinhựng tơng đối hoàn chỉnh (luật Hồng Đức)

Gv: ý nghĩa của pháp luật?

Hs: - Đảm bảo trật tự an ninh, kỉ cơng xã hội. Gv: Luật pháp thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý Trần?

Hs: Thảo luận

Gv: => Giống: + Đều bảo vệ quyền lợi của nhà vua và giai cấp thống trị

+ Bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ sx.

Khác: + luật pháp thời Lê sơ đầy đủ và hoàn chỉnh hơn, có nhiều điểm tiến bộ: Bảo vệ quyền lợi phụ nữ, đề cập đến vấn đề bình đẳng nam, nữ => qua trên ta rút ra kết luận->

c. Hoạt động 3

Gv: Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và

- Bộ máy nhà nớc ngày càng hoàn chỉnh, chặt chẽ.

2. Luật pháp:

- Luật pháp ngày càng hoàn chỉnh, có nhiều điểm tiến bộ

khác thời Lý Trần? Hs: Thảo luận:

=> Giống: tình hình kinh tế đều phát triển và đạt đợc nhiều thành tựu, nhiều năm mùa mạng bội thu, thủ công nghiệp, thơng nghiệp và ngoại th- ơng đều phát triển (cụ thể các em đã học rôi về xem lại).

Khác: Kinh tế thời Lê sơ phát triển mạnh mẽ hơn.

+ Nông nghiệp: S đất trồng đợc mở rộng nhanh chóng (khai hoang). rất chú trọng xây dựng đê điều (Hồng Đức). rđ: thời Lý ruộng công chiếm u thế. Lê sơ ruộng t ngày càng phát triển.

+ Thủ công nghiệp: Hình thành nhiều phờng, x- ởng sản xuất (Cục bách tác).

+ Thơng nghiệp: chợ búa mọc ngày càng nhiều. Thăng Long có từ thời Lý đến thời Lê sơ trở nên sầm uất

d. Hoạt động 4:

Gv: Treo so đồ các giai cấp, từng lớp trong xã hội thời Lý Trần và thời Lê sơ?

Gv: Cho hs nhìn vào sơ đồ: Em hãy so sánh sự giống và khác nhau về xã hội thời Lý Trần so với thời Lê sơ?

Hs: Thảo luận -> lên trình bày

=> * Giống: Đều có giai cấp thống trị và bị trị với các tầng lớp: Quý tộc, địa chủ t hữu (ở các làng xã), nông dân, nô tì, thơng nhân, thợ thủ công.

* Khác: + Lý Trần: Tầng lớp quýtộc, vơng hầu đông đảo nắm mọi quyền lực. Tầng lớp nông nô, nô tì chiếm số đông trong xã hội.

+ Lê sơ: Số lợng nô tì giảm dần và đựơc giải phóng cuối thời Lê sơ. tầng lớp địa chủ t hữu rất phát triển.

=> Vậy, thời Lý Trần, quan hệ sx p/k đã xuất hiện nhng còn yếu ớt sang thời Lê sơ quan hệ đó đợc xác lập vững chắc

e. Hoạt động5:

Gv: Điểm khác trên các lĩnh vực V.hoá, GD, KH, NT của thời Lê sơ so với thời Lý Trần? Hs: Thời Lê sơ: Phật giáo không còn phát triển và không chiếm địa vị thống trị trên lĩnh vực t t- ởng nh thời Lý Trần, thời Lê sơ nho giáo chiếm địa vị độc tôn, chi phối trên lĩnh vực văn hoá t t- ởng.

- gd, văn học, khoa học thời Lê sơ cũng đạt đợc những thành tựu mới

Gv: Về mặt giáo dục thời Lê sơ đạt những thành

a. nông nghiệp:

- Quan tâm phát triển

- Sự phân hoá chiếm hữu rđ ngày càng sâu sắc. b Thủ công nghiệp: - Phát triển nhiều ngành nghề truền thống. c. Thơng nghiệp: - Chợ phát triển. 4. Xã hội:

- Sự phân chia giai cấp ngày càng sâu sắc.

5. Văn hoá- GD, KH-NT:

tựu nào? khác gì thời Lý Trần?

Hs: - Nhà nớc quan tâm phát triển giáo dục, có biện pháp khuyến khích ngời đổ đạt, mọi ngời Giáo dục cho học sinhân đều đợc đi học đi thi. Nhiều ngời đổ tiến sĩ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên....

Gv: Văn học thời Lê sơ tập trung phản ánh nội dung gì?

Hs: Thể hiện lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc, ca ngợi thiên nhiên, cảnh đẹp quê hơng, ca ngợi nhà vua.

Gv: Em có nhận xét gì về những thành tựu kh-nt thời Lê sơ.

Hs: ->

triển giáo dục

- Văn học: mang nội dung yêu nớc

- Nhiều công trình khoa học nghệ thuật có giá trị.

IV. Củng cố: Gọi hs làm bt: Lập bảng thống kê các tác phẩm Văn học, sử học nổi tiếng thời Lý,Trần, Lê sơ

Thời Lý

(1010-1225) (1226-1400)Thời Trần (1428-1527)Thời Lê sơ Các tác phẩm văn

học - Bài thơ thần bấthủ: Sông núi nớc Nam (bản tuyên ngô độc lập lần thứ nhất) Lý Thờng Kiệt - "Hịch tớng sĩ văn" Trần Quốc Tuấn. - "Tụng giá hoàn kinh s" Trần Quang Khải. - "Bạch Đằng giang phú" Trơng Hán Siêu - "Quân trung từ mạnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú..." Nguyễn Trãi.

- "Hồng Đức quốc âm thi tập, Quỳnh uyển cửu ca, Cổ tâm bách vịnh..." Lê Thánh Tông Các tác phẩm sử

học

- "Đại Việt sử kí"

Lê Van Hu -"Đại Việt sử kítoàn th" Ngô Sĩ Liên.

- "Lam Sơn thực lục", "Hoàng triều quan chế"

V.Hớng dẫn về nhà: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Làm các bài tập ở sách bài tập.

- Về nhà hoàn thành các bt ở sbt và bt gv ra trong từng tiết dạy tiết sau chửa bt lich sử

Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 44 Làm bài tập lịch sử phần chơng IV A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Giúp hs nắm đợc những kiến thức cơ bản có tính khái quát trọng tâm của phần lịch sử Việt nam từ thể kỉ XV đến đầu thể kỉ XVI.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tự học, tự rèn, phát huy tính tự chủ, độc lập trong khi học lịch sủ

3. Thái độ:

Giúp hs nhận thức quá trình phát triển của lịch sử Việt nam từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI.

B. Ph ơng pháp:

Trắc nghiệm, thảo luận, kích thích t duy... C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk. - Sách bt, sách bt nâng cao. Bảng phụ. 2. Học sinh:

- Xem lại phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI. - Làm một số bt cha hoàn thành trong sbt và bt gv ra trong từng tiết dạy. D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định:

II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với tiết chữa bài tập. III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Để củng cố lại kiến thức lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI, hôm nay cô và trò chúng ta cúng nhau hoàn thành phần bt trong chơng IV.

2. Triển khai bài: a. Hoạt động 1:

GV hớng dẫn hs xem lại toàn bộ cac sbt phần lịch sử Việt nam từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI ở sbt.

b. Hoạt động 2:

GV gọi một số hs lên làm các bài tập: 4 tr57; 6 tr58; 7 tr59; 12 tr61;... c. Hoạt động 3:

Thảo luận nhóm (4 nhóm)

Ghi lại các bài tập cha hiểu -> lấy ý kiến của hs -> tngd nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung -> gv kết luận cho hs ghi vào vở bt.

d. Hoạt động 4:

GV ghi một số bài tập năng cao ra bảng phụ -> gọi hs lên làm -> các em khác bổ sung -> gv kết luận.

IV.H ớng dẫn về nhà:

- Hoàn thành tất cả các bt còn lại.

- Tìm hiểu trớc bài 22 và trả lời các câu hỏi sau:

? Vì sao bớc sang thế kỉ XVI triều đình nhà Lê suy yếu? ? Những biểu hiện của sự suy yếu đó?

Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 45

Chơng V: đại việt ở các thế kỉ XVI - XVIII

Bài 22

Sự suy yếu cuả nhà nớc phong kiến tập quyền thế kỉ XVI - XVIii

Một phần của tài liệu GA LSU 7 (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w