A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:
- Sự phát triển cao hơn của nền văn học dân tộc với nhiều thể loại phong phú. - Văn nghệ dân gian phát triển, các thành tựu về hội hoạ dân gian, kiến trúc. 2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho hs kĩ năng miêu tả thành tựu văn hoá, quan sát phân tích trình bày suy nghĩ của mình về các tác phẩm văn học có trong bài học.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho hs thái độ trân trọng ngỡng mộ, tự hào đối với những thành tựu văn hó, kho học mà ông cha ta đã sáng tạo. gìn giữ và phát huy các di sản văn hoá B. Ph
ơng pháp:
Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, ... C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh pho to trong sgk - Tài liệu liên quan, giáo án. 2. Học sinh:
- Học bài cũ
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa. D.Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất thời kì bấy giờ? Và trình bày diễn biến của các cuộc khởi nghĩa đó trên lợc đồ?
? Em có nhận xét chung gì về triều đình nhà Nguyễn? III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Giai đoạn cuối thế kỉ XVIII, nữa đầu thế kỉ XIX là thời kì bảo táp cảu cuộc đáu tranh giai cấp và dân tộc, thời kì chứng kiến sự tàn tạ của chế độ phong kiến và sự trổi dậy mạnh mẽ của dân tộc tạo nên bớc chuyển biến sâu sắc trong đời sống tinh thần và văn hóa dân tộc....
Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
a, Hoạt động 1:
Gv: Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào?
Hs: -Trả lời theo sgk.
Gv: Kể tên một vài tác phẩm mà em biết?
Hs:ỷnuyện Trạng Quỳnh, vè Chàng Lía, Thạch Sanh.
Gv: Văn học dân gian phản ánh nội dung gì? Hs: Phản ánh cuộc sống lao đọng cảu ngời dân, phê phán những thói h tật xấu của xã hội phong kiến, lột trần bộ mặt tham lam..
Gv: Em có nhận xét gì về nền văn học dân gian thời kì này?
Hs: ->
Gv: Văn học chữ Nôm thời kì này phát triển rực rỡ nhất, biểu hiện cuả sự phát triển đó?
Hs: Thời kì này xuất hiện nhiều nhà thơ, nhà văn nổi tiếng, với các tác phẩm có giá trị.
Hs: Em hãy kể tên những tác giả tác phẩm tiêu biểu thời kì này?
Hs: theo sgk
Gv: Trong các tác giả đó ai là ngời tiêu biểu nhất/
Hs: Nguyễn Du (truyện Kiều)
Gv gọi hs lên đọc một đoạn về truyện kiều
Gv: Vì sao Nguyễn Du là một nhà thơ tiêu biểu nhất .
Hs: Thoả luận nhóm
=> Ông là ngời đã làm việc, tận mắt chứng kiến những đổi thay của xã hội. Truyện Kiều ra đời từ từ cái thực trạng đó, vừa phản ánh tinh thần nhân đạo và t tởng hoà hợp Nho, Phật, Lão của bản thân tác giả vùă là bản cáo trạng của xã hội dơng thời...
Gv: Em hãy cho biết điểm mới của nền văn học thời kì này?
Hs: Xuất hiện nhiều nhà thơ nữ
Gv: Gọi một vài học sinh lên đọc những bài thơ do các nhà thơ nữ sáng tác mà các em đã đợc học.
Gv: Hiện tợng xuất hiện các nhà thơ nữ nói lên điều gì?
Hs: Nói lên ý thức đòi quyền bình đẳng của ngời phụ nữ, đòi những quyền sống cơ bản cảu họ. Gv dẫn một vài câu nói lên điều đó.
Gv: Nội dung của văn học thời kì này? Hs: ->
Gv: Tại sao văn học thời kì này lại phát triển rực rỡ, đạt tới đỉnh cao nh vậy?
Hs: đây là giai đoạn khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến,
1. Văn học :
- Văn học dân gian phát triển phong phú gồm nhiều thể loại. - Văn học chữ Nôm phát triển mạnh với nhiều tác giải, tác phảm nổi tiếng.
- Phản ánh cuộc sống, xã hội, nguyện vọng của nhân dân.
- là giai đoạn bảo ntáp của c/m sôi động trọng lịch sử => Văn học phản ánh hiện thực, chính hiện thực xã hội thời kì này là cơ sở để văn học phát triển.
b. Hoạt động 2:
Gv: nt sân khấu bao gồm những thể loại nào? Hs: Chèo, tuồng, ...mỗi vùng miền có nét riêng củ vùng miền đó.
Gv: ở quê em có làn điệu dân ca nào mà em biết, em hãy thể hiện làn điệu đó?
Gv: Em hãy cho biết nét mới của nền NT thời kì này?
Hs: Xuất hiện tranh dân gian.
Gv: cho học sinh xem mọt số tranh dân gian... Gv: Đặc trng về chất liệu màu của tranh dân gian?
Hs: Lấy màu từ màu của tự nhiên
Gv: Em có nhận xét gì về đề tài tranh dân gian: mang đậm tính dân tộc, lạc quan yêu đời, phản ánh đời sống sinh hoạt và nguyện vọng của nhân dân
Gv: Cho hs xem tranh "chăn trâu thổi sáo" Và giải thích cho các em hiểu thêm.
GV: Những thành tựu nổi bật về kiến trức và điêu khắc thời kì này?
Hs: Chùa Tây Phơng, Cung điện lăng tẩm triều Nguyễn, 18 pho tợng vị la hán, 9 đỉnh đồng lớn trong cung điện Huế.
GV giới thiệu về hệ thống cung điện lăng tẩm Huế, -> di sản văn hoá thế giới
Gv: Cho Hs xem ảnh chủa Tây Phơng
Gv: em có nhận xét gì về NT kiến trúc ở chùa Tây Phơng
Hs: Đặc sắc, mái uốn công kiểu cung đình, tạo sự tôn vinh cao quý.
Gv: cho hs xem và miêu tả tợng Tuyết Sơn
Gv: em có nhận xét gì về văn học nt thời kì này? Hs: - Văn học phát triển mạnh gồm nhiều thể loại, đặc biệt là văn học chữ Nôm với nhiều tác giả tác phẩm nổi tiếng phản ánh sự bất công trong xã hội phong kiến
- Nền nt kiến trúc điêu khắc đạt đến trình độ điêu luyện, chứng tỏ tài năng sáng tạo của các ngời thợ thủ công lúc bấy giờ .
2. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật sân khấu: gồm nhiều thẻ loại -> làm cho cuộc sống thêm vui tơi, tăng tính cộng đồng.
- Xuất hiện tranh dân gian (Đông Hồ - Bắc Ninh)
- Kiến trúc: có nhiều công trình kiến trúc độc đáo
- Điêu khắc: NT tạc tợng đúc đồng rất tài hoa
IV. Củng cố:
Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
Nền Văn học - nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII đến nữa đầu thế kỉ XIX có gì đặc sắc so với trớc.
V.H ớng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Làm các bài tập ở sách bài tập
- Soạn trớc bài mới vào vở soạn
+ Hãy nêu những thành tựu khoa học kỉ thuật từ thế kỉ XVIII - XIX
+ Những thành tựu khoa học kỉ thuật từ thế kỉ XVIII - XIX phản ánh điều gì? Bổ sung :
Ngày soạn :
Lớp dạy : 7 A B C .
Tiết 62:
Bài 28
Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nữa đấu thế kỉ xix (t2)