- Lập bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hoá nớc ta ở các thếkỉ XVI XVIII có những điểm gì mới ?
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
giàu phát cho ngời nghèo.
Gv tờng thuật trên lợc đồ.
b. Hoạt động 2:
Gv: Hãy cho biết về nguồn gốc và quê hơng của ba anh em Tây Sơn?
Hs: đọc sgk tr 121
Gv: Có nhà chép sử phong kiến cho rằng anh em Tây Sơn khởi nghĩa "vì đánh bạc thua trốn vào rừng làm giặc" theo em ý kiến đó đúng hay sai? Hs: thảo luận
=> Xuyên tạc, khởi nghĩa vì căm phẫn sự thồng trị của chúa Nguyễn. Lấy của ngời giàu chia cho dân nghèo.
Gv chỉ lợc đồ căn cứ của phong trào nông dân Tây Sơn.
Gv: Tại Tây Sơn Thợng Đạo anh em Nguyễn Nhạc đã làm gì/
Hs: Xây thành luỹ, lập kho tàng, huấn luyện nghĩa quân, đựoc dân tộc Bana giúp đỡ.
1. Xã hội Đàng Trong nữasau thế kỉ XVIII: sau thế kỉ XVIII:
a. Tình hình xã hội:
- Chính quyền họ Nguyễn suy yếu mục nát.
- Đời sống nông dân cơ cực b. Khởi nghĩa của Chàng Lía: - Nổ ra ở Truông Mây.
- Chủ trơng: Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùngnổ: nổ:
a. Lãnh đạo:
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
b. Căn cứ:
- 1771. lên Tây Sơn thợng đạo lập căn cứ.
Gv: Vìa sao lại đua đại bản doanh xuống Tây Sơn hạ đạo? Hs: Lực lợng lớn mạnh, muốn mở rộng căn cứ, địa bàn hoạt động về vùng đồng bằng. Gv: Em có nhận xét gì về lực lợng của nghĩa quân?
Hs: Đông, có vũ khí, bênh vực quyền lợi cho ng- ời nghèo.
- Tây Sơn hạ đạo. c. Lực lợng:
Dân nghèo, đồng bào dân tộc
IV. Củng cố:
Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
Hãy nêu những nét chính về tình hình chính trị - xã hội ở đàng trong V.H ớng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Làm các bài tập ở sách bài tập
- Soạn trớc bài bài 25 mục II vào vở soạn.
Ngày soạn : Lớp dạy :...
Tiết 54:
Bài 25
Phong trào tây sơn
ii. tây sơn lật đổ chính quyền họ nguyến và đánh tan quân xâm lợc xiêm
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:
- Qua trình lật đổ tập đoàn phongkiến phản động, tiêu diệt quân xâm lợc Xiêm. - Tài chỉ huy quân sự cảu Nguyễn Huệ.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năngsử dụng lợc đồ, tờng thuật sự kiện.
3. Thái độ: Giáo dục cho hs thấy sức mạnh quật khởi của nông dân, giáo dục cho học sinh ý thức chống lại sự áp bức bốc lột.
B. Ph ơng pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tờng thuật, thảo luận nhóm, phân tích ...
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: -Lợc đồ khởi nghĩa Tây Sơn chống các thế lực phong kiến và quân xâm lợc nớc ngòai
- Lợc đồ chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút - Tài liệu liên quan, giáo án.
2. Học sinh: - Học bài cũ
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa. D.Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu những nét chính về tình hình chính trị - xã hội ở đàng trong? III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Sau khi xây dựng căn cứ nghĩa quân Tây Sơn ngày càng lớn mạnh, ba anh em Tây Sơn quyết tâm lật đổ chính quyền phongkiến thối nát, đánh đuổi quân xâm lợc bảo vệ nền độc lập dân tộc...
2.Triển khai bài:
Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
a, Hoạt động 1:
Gv: Sau khi dựng cờ khởi nghĩa, anh em Tây Sơn đã giành đợc những thắng lợi gì?
Hs: ->
Gv: chỉ lợc đồ
Gv kể chuyện vè hạ thành Quy Nhơn của Nguyễn Nhạc.
Gv: Thái độ của chính quyền họ Nguyễn và phong trào Tây Sơn sau khi hạ thành Quy Nhơn? Hs: Chúa Nguyễn: suy sụp, mất tinh thần
- Nghĩa quân: Tăng thêm khí thế.
Gv: Em có suy nghĩ gì về cách đánh của Nguyễn Nhac?
Hs: Táo bạo, dũng cảm, thông minh, bất ngờ. Gv: Hành động của chúa Trịnh ở đàng Ngoài? Hs: Cho quân đánh chiếm Phú Xuân.
Gv: Sau khi quân Trịnh chiếm Phú Xuân, Nguyễn Nhạc phải hoà với Trịnh, Tại sao?
Hs: Tây Sơn -> bất lợi, Bắc Trịnh, Nam - Nguyễn. Tạm hoà với Trịnh để tập trung lực lợng đánh Nguyễn.
Gv: Tại sao cuộc khởi nghĩa nhanh chống giành đợc thắng lợi?
Hs: Mọi tầng lớp nhân dân hởng ứng. - Tài trí cảu anh em Tây Sơn
b. Hoạt động 2:
Gv: Vì sao quân Xiêm xâm lợc nớc ta? Hs: ->
Gv chỉ lợc đồ các mũi tiến quân của quân Xiêm. Gv: Thái độ quân Xiêm sau khi chiếm nớc ta? Hs: Hung hăng, bạo ngợc, giết ngời, cớp của -> nông dân oán ghét.
Gv: Khi biết tinh quân Xiêm chiếm nớc ta, Nguyễn Nhạc có chủ trơng gì?
Hs: Cử Nguyễn Huệ đem quân vào tiêu diệt quân Xiêm.
Gv: Chỉ lợc đồ tiến quân của Nguyễn Huệ.
Gv: tại sao Nguyến Huệ chọn khúc sông Rạch