- Lập bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hoá nớc ta ở các thếkỉ XVI XVIII có những điểm gì mới ?
1. Đời sống nhân dân dới triều Nguyễn :
bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho hs kĩ năng xác định mục tiêu trên lợc đồ địa bàn diến ra các cuộc khởi nghĩa lớn
3. Thái độ:
- Giáo dục cho hs hiểu đợc triều đại nào để cho dân chúng đói khổ thì tất yếu sẽ có đấu tranh của nông dân chống lại triều đại đó
B. Ph ơng pháp:
Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan,... C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Lợc đồ nơi bùng nổ cuộc đấu tranh lớn của nông dân chống vơng triều Nguyễn nữa đầu thếkỉ XI X
- Tài liệu liên quan, giáo án. 2. Học sinh:
- Học bài cũ
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa. D.Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
? Nguyến ánh đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? ? Những hạn chế trong việc cai trị đất nớc dới triều Nguyễn? III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Tây sơn thất bại, nhà Nguyễn lên nắm chính quyền xoá bỏ những chính sách tiến bộ của triều Tây Sơn, ban hành những hcính sách mới nhắm xiết chặt ách thống trị đối với nông dân, làm cho đời sống nhân dân khổ cực, nhaan dân mu thuẫn với chính quyền Nguyễn....
2.Triển khai bài:
Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
a, Hoạt động 1:
Gv: Dới chính sách bảo thủ của nhà Nguyễn, cuộc sống của nhân dân sẽ nh thế nào? biều hiện?
Hs: Khổ cực: Thuế khoá nặng nề, dịch bệnh đói kém, địa chủ cờng hào cớp đoạt ruộng đất, hạn hán lũ lụt liên tiếp diễn ra.
Gv giả thích thêm. đa ra những số liệu cụ thể. Gv: Gọi 1 học sinh lên đọc phần in nghiêng. Gv: Qua đoạn trích đó em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến Nguyễn?
1. Đời sống nhân dân d ớitriều Nguyễn : triều Nguyễn :
Đời sống nhân dân hết sức khổ cực.
+ Thuế khoá nặng nề
+ Hạn hán lũ lụt liên tiếp diễn ra
Hs: Quan lại từ trung ơng -> địa phơng ra sức đục khoét nhân dân.
Xã hội loạn lạc, không còn kỉ cơng phép nớc. GV; Thái độ của nhân dân dói với chính quyền phong kiến Nguyễn?
Hs: Oán ghét căm phẫn đến tột độ. -> đấu tranh...
b. Hoạt động 2:
Gv: Chỉ lợc đồ các cuộc khởi nghĩa.
Gv: Qua lợc đồ em có nhận xét gì về địa bàn của các cuộc đấu tranh của nông dân?
Hs: Từ Bắc chí Nam, đồng bằng -. miền núi. GV: Vì sao các cuộc khởi nghĩa lại diến ra rầm rộ nh vậy?
Hs; Bất bình với gia cấp thống trị
- Không chịu nổi cánh chén ép của triều đình Nguyễn.
- Cảm thấy đau xót trớc nổi khổ của nhân dân Gv: Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất thời kì bấy giờ? Và trình bày diễn biến của các cuộc khởi nghĩa đó
Hs: Thảo luận nhóm (4 nhóm)
Gv chốt lại và tờng thuật trên lợc đồ.
Gv; Qua các cuộc khởi nghĩa trên em rút ra điểm giống và khác nhau của các cuộc khởi nghĩa/ Hs: Giống: Mục tiêu: chống chính quyền phong kién Nguyễn, kết quả thất bại
Khác: Đại bàn: đồng bằng miền núi Lãnh đạo: Nông dân, dân tộc, nho sĩ Thời gian: cách xa nhau
Gv: Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại? Hs: Phân tán, thiếu sự lãnh đạo chung, thiếu đoàn kết -> triều đình tập trung đàn áp giã man các cuộc khởi nghĩa.
Gv: Em có nhận xét chung gì về triều đình nhà Nguyễn?
Hs: - Thiết lập bộ máy chính quyền hoàn chỉnh. - Đa ra những chính sách kinh tế bảo thủ lạc hậu vô tình kìm hãm sự phát triển kinh tế của cả nớc. - Mặc dầu mở rộng khai hoang nhng vẫn còn tình trạng dân lu vong, đời sống nhân dân khở cựu hạn hán dịch bệnh hoành hành, nhân dân > với chính quyền Nguyễn -> đấu tranh ngay từ khi Gia Long lên ngôi (1803 - K/n Nguyễn Văn Tuyết - Hải Dơng.)